Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. quốc ca, quốc kì, quốc hiệu, Tổ quốc
2. Đặt câu
- Mảnh đất quê hương đầy nắng và gió đã nuôi dưỡng tâm hồn tôi khoáng đạt, trẻ trung.
- Hè nào tôi cũng háo hức được về thăm quê mẹ.
- Những người con xa xứ luôn mang trong tim dáng hình quê cha đất tổ.
- Nơi chôn rau cắt rốn là nơi không thể nào quên.
3. a. quê cha đất tổ
b. non sông gấm vóc
4. Phần vần của các từ lần lượt là:
Trạng nguyên: ang - uyên
Nguyễn Hiền: uyên - iên
Khoa thi: oa-i
làng Mộ Trạch: ang-ô-ach
huyện Bình Giang: uyên-inh-ang
1.
a. "Làng quê tôi" được thay bằng "đây", "mảnh đất cọc cằn này".
b. Các từ láy: đăm đắm, tha thiết, day dứt, cọc cằn.
c. Câu (1) là câu ghép.
Làng quê tôi // đã khuất hẳn nhưng tôi // vẫn đăm đắm nhìn theo.
CN VN CN VN
2.
a. dòng lửa
b. vội vàng
c. mùa đông
d. dập dờn
3. Gợi ý nội dung viết đoạn văn cảm nhận:
Đoạn thơ nói về tinh thần đoàn kết, bao bọc, sự tiếp nối của tre (cha truyền con nối, tre già măng mọc). Đồng thời cũng chính là những đức tính, phẩm chất tốt đẹp của người dân Việt Nam: kiên cường, bất khuất, đoàn kết, gắn bó, nghĩa tình.
TÌM TRONG BÀI MỘT CÂU GHÉP VÀ PHÂN TÍNH CÂU GHÉO ĐÓ CÓ MẤY VẾ CÂU ( BÀI TIẾNG ĐỒNG QUÊ
Chúng tôi đang tiến về miền đất đỏ. Tôi biết đó là một miền đất anh hùng như mọi miền đất khác của Tổ Quốc. Tại đó có một người con gái chết rồi mà bất tử. Người con gái hãy còn sống mãi trong bài ca ngợi như một kỉ niệm rưng rưng: "Mùa hoa lê-kim-a nở, quê ta, miền đất đỏ...."
1/ quê tôi, làng tôi, xóm làng tôi, thôn tôi,...
2/rì rào,duyên dáng.
3/ c) con người là tinh túy của trời đất.
bạn chắc chứ