Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những chi tiết cho thấy hai cây phong “có tiếng nói riêng và hẳn phải có một tâm hồn riêng”:
- Như một làn sóng thuỷ triều dâng lên vỗ vào bãi cát
- Như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình
- Có khi bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp là cảnh lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.
- Có khi nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực khi mưa bão ùa về.
=> Hai cây phong với nhiều cung bậc, trạng thái, được tác giả miêu tả đặc sắc, nhân hóa lên như con người có đầy đủ hơi thở, linh hồn.
a)
+“Ta sắp được thấy hai cây phong sinh đôi ấy chưa? Mong sao chóng về tới làng.."
+bắt đầu nghỉ hè, bọn con trai chúng tôi chạy ào lên đồi reo hò, huýt còi ầm ĩ chạy lên đồi là hai cây phong khổng lồ.
+ Dù ai đi từ phía nào đến làng tôi cũng đều trông thấy hai cây phong đó trước tiên, chúng luôn luôn hiện ra trước mắt hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi.
b) Vì Chuyện về hai cây phong giống như lời tâm sự tự nhiên và chân thành. Tác giả đã truyền tình yêu tha thiết từ trái tim mình sang trái tim bạn đọc, dẫn dắt bạn đọc đến với nhân vật Đuy-sen – người thầy đầu tiên của ngôi làng Ku-ku-rêu nghèo nàn, nhỏ bé bằng đoạn văn miêu tả vẻ đẹp khó quên của hai cây phong nhân chứng của câu chuyện hết sức xúc động về tình thầy trò, về lương tâm và trách nhiệm cao cả của thầy giáo Đuy-sen.
c)
Tôi mở rộng tâm hồn để cảm nhận vẻ đẹp của cuộc sống, sống với sự biết ơn người mẹ thiên nhiên đã mang lại cho con người “bông hoa” kỳ diệu đến vậy.
Bằng cách đó, tôi có được những rung động sâu sắc nhất mà một tác phẩm nghệ thuật thiên nhiên tuyệt vời có thể mang lại cho con người. Tôi cảm nhận được hoàn toàn vẻ đẹp của bông hoa, mặc dù tôi chỉ có thể phác họa hoặc miêu tả lại vẻ đẹp ấy một cách rất hạn chế bằng năng khiếu diễn đạt rất tồi của mình. Và nếu bạn cũng muốn cảm nhận trọn vẹn vẻ đẹp ấy, tôi khuyên bạn hãy trải lòng ra với thiên nhiên.
Chúc bạn học tốt!
BN THAM KHẢO
Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa:
+ Đây chính là tiếng đàn có sức mạnh kỳ lạ đã nhiều lần giải oan cho Thạch Sanh, khi Thạch Sanh bị bắt giam vào ngục tối cũng nhờ có tiếng đàn thần của Thạch Sanh mà đã giúp cho công chúa khỏi câm, chính nó đã giúp vạch mặt Lí thông và giúp Thạch Sanh đánh giặc. Tiếng đàn trên còn làm cho quân sĩ 18 nước chư hầu phải xin hàng.
+Tiếng đàn đại diện cho sự yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta và tiếng đàn như có sức mạnh đặc biệt để cảm hóa kẻ thù xâm lược.
=> Qua đó cho thấy Thạch Sanh là người có vẻ đạp tâm hồn thuần khiết, hình lành, lương thiệ
Đáp án C
→ Các cụm danh từ: Mỗi chiếc lá, một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng.
a)Sự đối lập giữa Thạch Sanh và Lí Thông thể hiện ở các chi tiết: về tính cách, Thạch Sanh vô tư, thật thà, vị tha, dũng cảm trong khi Lí Thông lừa lọc, xảo trá, vụ lợi (kết nghĩa với Thạch Sanh chỉ để lợi dụng) và vô cùng độc ác; về hành động, Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.
b)Chi tiết tiếng đàn trong câu chuyện này có nhiều ý nghĩa: giải thoát cho Thạch Sanh khỏi cảnh tù tội và cưới được công chúa, tiếng đàn tượng trưng cho công lí. Tiếng đàn khiến cho quân mười tám nước chư hầu không cần phải đánh cũng thất bại, tiếng đàn khi ấy tượng trưng cho sức mạnh của chính nghĩa.
c)Niêu cơm Thạch Sanh là niêu cơm hàng vạn người ăn mãi không hết; niêu cơm ấm no, hạnh phúc. Đàn thần và niêu cơm thần đã góp phần tô đậm vẻ đẹp kì diệu truyện Thạch Sanh.
a, ''Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không , rồi cố gương ngoi đầu lên , hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây nằm phơi trên mặt đất ''
''Có chiếc lá như sợ hãi , ngần ngại rụt rè , rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trơ lại cành.''
b, ''Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng , một tâm tình riêng , một cảm giác riêng.''
c,
Tham khảo em nhé:
Đoạn văn trên tuy ngắn nhưng các em thấy có ba phần rất đầy đủ như một bài văn miêu tả hoàn chỉnh. Mở bài giới thiệu sự vật được tả là cảnh lá rụng. Thân bài miêu tả năm cảnh lá rụng theo năm kiểu khác nhau. Kết bài nhân cảnh lá rụng mà rút ra bài học về cuộc sống - nhân sinh. Cái hay và độc đáo trong bút pháp miêu tả của Khái Hưng ở đây là gì ? Thứ nhất, tác giả tả cảnh lá rụng rất sinh động, mỗi chiếc lá rơi theo một kiểu, không chiếc nào giống chiếc nào. Thứ hai, cảnh được tả thấm đẫm tâm trạng, tình cảm và tư tưởng của người viết. Tác giả như thổi hồn vào cho mỗi chiếc lá rơi. Mỗi chiếc có một linh hồn riêng. Năm chiếc lá là năm linh hồn, năm tâm tình, gợi lên năm tâm trạng và cảm giác khác nhau. Chính những so sánh liên tưởng độc đáo đã giúp tác giả thể hiện được một cách sinh động sắc thái riêng của cảnh và tình trong đoạn văn. Thứ ba, kết bài rất bất ngờ, độc đáo. Bất ngờ bởi vì toàn bài đang tả cảnh lá rụng, kết bài đột nhiên chuyển sang nói về tình cảm của con người lúc chia li. Đột ngột mà vẫn chặt chẽ, không rời rạc vì tác giả đã rất khéo chuyển đoạn : Mỗi chiếc lá rụng là một cái biểu hiện cho một cảnh biệt li. Câu kểt nêu dưới dang một câu hỏi cứ xoáy vào lòng người đọc, buộc ta phải trăn trở, nghĩ suy mãi về cảnh lá rơi, mà đâu phải chỉ cảnh lá rụng, lá rơi.
– Nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau
– Có khi tưởng chừng như một làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bãi cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cánh như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng, rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào.
– Hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vì như một ngọn lửa ốc cháy rừng rực.