Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) choA(x) = 0
\(=>-18+2x=0\)
\(=>2x=18=>x=9\)
b) cho B(x) = 0
\(=>\left(x+1\right)\left(x-2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)
a) A(x) = 0 ⇔ 6 - 2x = 0 ⇔ x = 3
Nghiệm của đa thức là x = 3
b)1. P(1) = \(1^4+2.1^2+1\) = 4
P(\(-\dfrac{1}{2}\)) = \(\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1\) = \(\dfrac{25}{16}\)
Ta có: P(x) = \(\left(x^2+1\right)^2\)
Vì \(\left(x^2+1\right)^2\) ≥ 0
Nên P(x) = 0 khi \(x^2+1=0\) ⇔ \(x^2=-1\) (vô lý)
Vậy P(x) không có nghiệm
a) Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow6-2x=0\)
\(\Leftrightarrow2x=6\)
hay x=3
Vậy: x=3 là nghiệm của đa thức A(x)
Giả sử g(x) = 0
=> 11x3 + 5x2 + 4x + 10 = 0
=> 10x3 + x3 + 4x2 + x2 + 4x + 10 = 0
=> (10x3 + 10) + (x3 + x2) + (4x2 + 4x) = 0
=> 10.(x3 + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0
=> 10.(x + 1).(x2 - x + 1) + x2.(x + 1) + 4x.(x + 1) = 0
=> (x + 1).[10.(x2 - x + 1) + x2 + 4x] = 0
=> x + 1 = 0
=> x = -1 (Vì đề yêu cầu chỉ tìm 1 nghiệm nên xét 1 trường hợp)
Vậy 1 nghiệm của đa thức là -1.
Nghiem của H(x) là :
-17\(x^3\)+8\(x^2\)-3x+12=0
(-17\(x^3\)+17\(x^2\))-(9\(x^2\)-9x)-(12x-12)=0
-17\(x^2\).(x-1)-9x(x-1)-12(x-1)=0
(x-1)(-17\(x^2\)-9x-12)=0
x-1=0 v -17\(x^2\)-9x-12<0 với mọi x
=> x=1
Vậy H(x) có 1 nghiệm x=1
Đặt A(x)=0
\(\Leftrightarrow5x-42+2x-7=0\)
\(\Leftrightarrow7x=49\)
hay x=7
Vậy: Nghiệm của đa thức A(x)=5x-42+2x-7 là x=7
Câu 1: a) x = 1 là nghiệm của đa thức f(x)
b) x = -1 là nghiệm của đa thức g(x)
c) x = 1 là nghiệm của đa thức h(x)
Câu 2: Số 1 là ngiệm của đa thức f(x)
\(A\left(x\right)=5x^2-5x+3=5\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>0,\forall x\)
⇒ pt vô nghiệm
\(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{16}>0,\forall x\)
⇒ pt vô nghiệm
\(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=\left(5x^2-5x\right)-\left(6x-6\right)\)
\(=5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=\left(5x-6\right)\left(x-1\right)\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{5}\\x=1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
a, Ta có :
\(A\left(x\right)=5x^2-5x+1+2=0\Leftrightarrow5x^2-6x+3=0\)
\(\Leftrightarrow5\left(x^2-\dfrac{2.3}{5}+\dfrac{9}{25}-\dfrac{9}{25}\right)+3=0\Leftrightarrow5\left(x-\dfrac{3}{5}\right)^2+\dfrac{6}{5}=0\)( vô lí )
vậy đa thức ko có nghiệm
b, \(B\left(x\right)=4x^2-3x+7=0\Leftrightarrow4\left(x^2-\dfrac{2.3}{8}+\dfrac{9}{64}-\dfrac{9}{64}\right)+7=0\)
\(\Leftrightarrow4\left(x-\dfrac{3}{8}\right)^2+\dfrac{103}{64}=0\)( vô lí )
Vậy đa thức ko có nghiệm
c, \(C\left(x\right)=5x^2-11x+6=0\Leftrightarrow5x^2-6x-5x+6=0\)
\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-6\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow\left(5x-6\right)\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=\dfrac{6}{5};x=1\)
Ai gặp những bài toán phức tạp thì nên đọc cái bảng này đi và đừng quên chọn đúng cho mình!!
I. Kiến thức cần nhớ
- Công thức tính:
+ Diện tích hình thang: S = (đl + đn) x h : 2 (trong đó: S là diện tích, đl là số đo đáy lớn, đn là số đo đáy nhỏ, h là chiều cao, đl , đn , h cùng một đơn vị đo)
+ Diện tích hình chữ nhật: S = a x b (S là diện tích, a là chiều dài, b là chiều rộng, a và b cùng một đơn vị đo)
+ Diện tích hình vuông: S = a x a (S là diện tích, a là số đo cạnh của hình vuông)
+ Diện tích hình tròn: S = r x r x 3,14 (S là diện tích, r là bán kính hình tròn)
II/ Các ví dụ
Ví dụ 1:
Tính diện tích hình ABCDEF trong hình vẽ sau
ABCDEF8 cm2 cm3 cm2 cm.
Giải:
Kẻ EH vuông góc với BC như trong hình.
ABCDEF8 cm2 cm3 cm2 cmH
Khi đó hình ABCDEF gồm 2 hình chữ nhật ABHF và hình chữ nhật EHCD
Do đó, SABCDEF = SABHF + SEHDC
Hình chữ nhật ABHF có chiều rộng là cạnh AB = 4cm (do AB = FH = 2 +2 = 4) , chiều dài là cạnh BH = 5cm (BH = BC – HC = 8 – 3 = 5)
SABHF = 4. 5 = 20 (cm2)
SEHDC = 2.3 = 6 (cm2)
Vậy SABCDE = 20 + 6 = 26 (cm2)
Đáp số : 26 cm2
---------------------------
Ví dụ 2:
Cho hình tròn tâm O tiếp xúc với 4 cạnh hình vuông như hình vẽ. Tính diện tích phần màu xanh, biết bán kính hình tròn r = 1 (cm).
1 cm
Giải:
Từ hình vẽ ta thấy: SHìnhMàuXanh = SVuông - STròn
Nhìn vào hình vẽ ta có nhận xét: cạnh hình vuông gấp đôi bán kính hình tròn, hay là cạnh hình vuông là 2 cm.
Vậy:
SVuông = 2 x 2 = 4 (cm2)
STròn = 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (cm2)
Suy ra:
SHìnhMàuXanh = 4 – 3,14 = 0,86 (cm2)
Đáp số: 0,86 cm2
Nhận xét: Để tính diện tích các hình phức tạp (hình không có công thức chung tính diện tích), ta có thể tính gián tiếp (bằng tổng hay hiệu) thông qua các hình đã có công thức tính diện tích.