a) Lan đi học về vào chiều thứ bảy

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 1 2021

Mong mọi người giúp đỡ

aChiều là danh từ, chỉ khoảng thời gian từ sau trưa đến trước tối.

b. Chiều là danh từ, có nghĩa chỉ khoảng cách từ mặt này sang mặt kia của sân chơi.

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt cómấy loại, đó là những loại nào ?Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từnhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào...
Đọc tiếp

Câu 1: yếu tố Hán Việt là gì? Từ Hán Việt là gì? Từ ghép Hán Việt có

mấy loại, đó là những loại nào ?

Câu 2: Từ đồng âm là gì? Phân biệt sự giống và khác nhau giữa từ đồng âm và từ

nhiều nghĩa? Lấy ví dụ để chứng minh.

Câu 3: tìm các lỗi sai trong các câu sau , cho biết nhân sai và sửa lại

a. Nhìn thấy tôi, nó cười tôi rất tươi

b. Bằng hình tượng Từ Hải đã nói lên phòng trào nông dân khởi ngĩa chống

chế độ phong kiến

c.Qua tác phẩm 'Chí Phèo' cho ta thấy thân phận của người nông dân trong

xã hội nửa thực dân phong kiến

Câu 4: Đọc và chho biết nghĩa của từ 'chiều' trong các câu sau:

a. Tôi đi học thêm vào chiều thứ 2 hàng tuần

b. Mẹ rất chiều hai chị en tôi

c. Chiều rộng của sân chơi khoảng 10m

?Vì sao nghĩa của 3 từ 'chiều' trên giống hoặc khác nhau

3
8 tháng 11 2016

Ai vào giúp Trần Khai Phong nhanh giùm đi,em cũng cần coi để mai kt gấp T.T

11 tháng 11 2016

C2: - Từ đồng âm:Là những từ giống nhau về âm nhưng khác hẳn nhau về nghĩa

So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:a. - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.                                                              (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)b. - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo...
Đọc tiếp

So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:

a. - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

                                                              (Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)

b. - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

                                                                  (Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

c. - Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

- Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt.

                                                                   (Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)

d. - Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

- Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc.

                                                                (Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)

 



 

1
13 tháng 3 2023
a. 

- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trong gian phòng 

- Trạng từ trong câu thứ hai: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng

 

=>  Câu thứ hai đầy đủ hơn về trạng thái của căn phòng để treo những bức tranh của thí sinh do trạng ngữ là một cụm từ

b. 

- Trạng từ trong câu thứ nhất: Thế mà qua một đêm

- Trạng từ trong câu thứ hai: Thế mà qua một đêm mưa rào

=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về đặc điểm của buổi đêm hôm trước để cái lạnh đến với con người do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

c. 

- Trạng từ trong câu thứ nhất: Trên nóc một lô cốt

- Trạng từ trong câu thứ hai: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ

 

=> Câu thứ hai đầy đủ hơn về vị trí của cô lốt nơi một người phụ nữ đang phơi thóc do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

Nhận xét: Việc mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ đã cung cấp đến người đọc những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

Đó là hiện tượng từ đồng âm.

Vì "chiều" thứ nhất nghĩa là buổi trong ngày. "Chiều" thứ hai là một hành động của con người.

8 tháng 9 2016

(1) Quần áo, giày dép, bút thước                                                                                     (2) Không vì hai từ này không bổ nghĩa cho nhau                                                           (3) Đối với các từ ghép đẳng lập, nghĩa của các tiếng tách rời bao giờ cũng hẹp hơn nghĩa của cả từ. Nghĩa của quần áo rộng hơn nghĩa của quầnáo; nghĩa của giày dép rộng hơn nghĩa của giày, dép

 
 

                                          

16 tháng 9 2016

(1) giày , dép → giày dép

      quần , áo → quần áo

       mũ , nón → mũ nón

(2) Những từ ghép vừa tìm được ko phân thành tiếng chính và tiếng phụ được . Vì nó có các tiếng bình đẳng về ngữ pháp . Có tính chất hợp nghĩa , nghĩa của từ ghép đó khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.

(3) So sánh :

      Nghĩa của từ '' bàn ghế '' có nghĩa khái quát hơn nghĩa của tiếng '' bàn '' và tiếng '' ghế ''

 

1 tháng 11 2017

Câu 2 : 

Trong bài “Qua Đèo Ngang” cụm từ “ta với ta” biểu hiện nổi cô đơn sâu sắc của nhà  thơ,mang một nỗi niềm riêng, “ Một mảnh tình riêng” giữa cảnh trời cao đất rộng,trước thiên nhiên hoang sơ ,vắng vẻ . “Ta” ở đây chỉ cùng một người,chỉ chủ thể .Còn”ta với 

ta”trong câu thơ của Nguyễn Khuyến là sự đồng cảm, đồng điệu của hai người bạn. “Ta”Trong câu thơ này là mình cũng là bạn.

giong nhau : đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, đều trực tiếp thể hiện cảm xúc,tâm trạng của chủ thể trữ tình 
khác nhau : 
-trong bài bạn đến chơi nhà của nguyễn khuyến : 
+ ta : tác giả ( nguyễn khuyến ) 
+ ta : khách (bạn) 
=> quan hệ gắn bó hòa hợp. chỉ 2 người, nhưng thể hiện sự đồng nhất trọn vẹn giữa chủ và khách. 

-trong bài qua đèo ngang của bà huyệt thanh quan: 

+ ta : đều chỉ tác giả (bà huyện thanh quan) 
=> tâm trạng buồn, cô đơn.chỉ 1 người,1 tâm trạng

Cụm từ ta với ta:
+ Bà Huyện Thanh Quan: một mình đối diện với chính mình biểu lộ sâu sắc và thấm thía sự cô
đơn của tác giả trớc khung cảnh thiên nhiên trời đất mênh mông hoang vắng nơi xứ lạ
+ Nguyễn Khuyến: tôi với bác là chúng ta với nhau, thể hiện một tình bạn gắn bó keo sơn vừa
kín đáo bộc lộ một chút tự hào chân chính về tình bạn ấy. Ta với ta trong thơ Nguyễn Khuyến là sự

gặp gỡ giao lu của một đôi bạn tri âm tri kỉ.

Giống: Cụm từ ta vs ta đều đc đặt ở vị trí cuối bài
Khác:
*Qua Đèo Ngang:
- Tuy hai mà một (tác giả đối diện vs chính mình)
- Thể hiện sự nhỏ bé, thưa thớt của con người trc thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, heo hút chốn Đèo Ngang
*Bạn đến chơi nhà
- Tuy một mà hai (Chủ và khách)
- Thể hiện tình bạn đậm đà thắm thiết. Đó như một tiếng cười xòa và tiếng reo vui khi bạn đến nhà chơi

Câu 1 : 

Sống trong ngọc đá kim cương

Không bằng sống giữa tình thương bạn bè

Câu ca dao đã nêu bật được một tình cảm thiêng liêng đáng quý - Tình bạn chân thành thắm thiết. Nguyễn Khuyến, một vị quan về ở ẩn mang nỗi cô đơn u hoài, sống hiu quạnh nơi nông thôn, cũng cảm xúc dạt dào khi gặp lại bạn cũ. Ta hãy lắng nghe tiếng nói chân thành mộc mạc của nhà thơ khi nói với bạn:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

 Cải chửa ra hoa, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có

Bác đến chơi đây ta với ta

Bài thơ đã khơi dậy trong ta niềm xúc động trước tấm chân tình của nhà thơ Nguyễn Khuyến

Một chút nhẹ nhàng tự nhiên hóm hỉnh được tác giả mở đầu bằng câu thơ:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà

Câu thơ như một lời chào hồ hởi thân mật vừa bộc lộ nỗi vui bất ngờ vừa tỏ ý trân trọng, quý mến bạn. Đã bấy lâu nay có nghĩa là một thời gian dài, một thời gian nhà thơ không gặp bạn, giờ đây có dịp gặp nhau làm sao mà không xúc động, không vui mừng cho được. Từ lúc cáo quan về vui sống với cảnh điền viên, ông chỉ biết lấy thiên nhiên làm bạn. Trái tim ông gửi trọn cho đất nước quê hương, nên tâm hồn luôn khắc khoải u hoài. Trong những giây phút ấy mà không ai không muốn có một người bạn để tâm sự, để an ủi. Người bạn đó đã đến với ông - Còn nỗi vui mừng nào hơn. Chính nỗi vui mừng, bất chợt mà Nguyễn Khuyên đã thốt ra lời bông đùa với bạn một cách dí dỏm cho thoả lòng trông đợi.

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa

Ao sâu nước cả, khôn chài cá

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà

Cải chửa ra cây, cà mới nụ

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa

Đầu trò tiếp khách, trầu không có.

Mới nghe qua, ta thấy dường như nhà thơ tỏ ý làm tiếc rằng đã lâu lắm rồi bạn mới tới nhà vậy mà không có một thứ gì để tiếp, bạn để thết đãi bạn cả: chợ thì xa, người nhà trẻ con đều đi vắng cả, ao thì sâu mà nước lớn, nên không chài bắt được cá; vườn rộng thênh thang thì khó mà bắt được gà. Đến một cây cải, mớ cà hoặc một quả bầu, một trái mướp cũng không sẵn; thậm chí một miếng trầu để tiếp khách cũng không có. Tác giả đang phân trần, giải thích sự thiếu sót của mình. Thực ra đây chỉ là cách nói cường điệu như vậy mà đã đùa với bạn, vừa tỏ thái độ nhớ mong chờ đợi bấy lâu mà thôi. Và qua những lời trần tình ấy ta cũng hiểu được cuộc sống của tác giả ở làng quê: đạm bạc, giản dị, luôn gắn bó với nông thôn.

Nhịp thơ đều đặn 4-3 nhẹ nhàng êm ái như một lời thủ thỉ, kèm theo là nụ cười hóm hỉnh, cười vui của tác giả. Đối lập với những cái "không" ấy là cái có thật đáng quý.

Bác đến chơi đây, ta với ta...

Câu thơ bộc lộ thật rõ nét tình cảm chân thành của tác giả đối với bạn. Đó là một tình cảm thiêng liêng cao quý. Quan hệ bạn bè ở đây được xây dựng trên cơ sở vững chắc là tình cảm yêu thương chân thật không màng đến vật chất. Bác đến chơi đây không có gì cả, chỉ có ta với ta khiến ta nhớ đến câu kết trong bài  Qua đèo Ngang của bà Huyện Thanh Quan khi đứng trước cảnh đèo ngang hoang vắng cô liêu, đang mang nặng một nỗi u buồn, niềm suy tư khôn cả, không thể tâm sự cùng ai, nên bà tự quay về với lòng mình “ta với ta”. Còn “ ta với ta” mà nhà thơ Nguyễn Khuyến sử dụng nhằm chỉ nhà thơ và người bạn tuy hai mà một, tuy một mà hai, nó gắn bó quyện chặt vào nhau, không gì chia cắt được. Ở đây chỉ có ta với ta nhưng lại có tất cả. Bởi vì tình bạn giữa ta với ta mới là cao quý, nó không đòi hỏi bất kì một điều kiện vật chất nào cả, thậm chí cả một miếng trầu làm đầu câu chuyện để tiếp bác cũng không. Qua đó ta mới thấy nghệ thuật trào lộng của Nguyễn Khuyến thật là hóm hỉnh nhẹ nhàng mà tế nhị sâu sắc.

Bài thơ thể hiện sự thành công của tác giả trong bút pháp trào phúng. Ngôn ngữ được sử dụng một cách đặc sắc. Tuy là bài thơ Đường với khuôn mẫu bó buộc nhưng lời thơ lại bình dị như lời ăn tiếng nói hằng ngày. Những sản vật của nông thôn được đưa vào thơ ông thật đậm đà hương vị làng quê. Ngôn ngữ quần chúng kết hợp với âm a (nhà, xa, cá, gà, hoa, ta) thể hiện rõ nét chất phác thật thà đôn hậu của một con người. Chính yếu tố âm điệu, nhịp điệu bài thơ phối hợp nhịp nhàng tạo ra một mạch thơ liên tục, thanh thoát, tự nhiên như lời nói chuyện tâm tình của nhà thơ với người bạn tri âm tri kỷ của mình.

Đây là một trong những bài thơ hay về tình bạn trong sáng chân thành thắm thiết của Nguyễn Khuyến. Bài thơ làm nổi bật một nét đẹp trong cuộc đời và thơ văn Nguyễn Khuyến. Ông xứng đáng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam. Tình bạn cao cả tuyệt vời của nhà thơ sẽ là bài học giúp ta tìm và cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng đáng quý đó.



 

26 tháng 8 2019

Lần sau bạn làm ơn bạn viết những câu hỏi xuống dòng đc không ạ , nhìn rối mắt quá

(1) Đáp án : + 1 . Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại.

                    + 3 . Tiếng bà là tiếng chính

(2) Một số từ ghép chính phụ có tiếng bà đứng trước : bà nội , bà hàng xóm , bà họ , bà cố ,...

(3) Trong các từ ghép vừa tìm được ở trên , các tiếng đứng sau từ bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho từ bà ( tiếng chính )

Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên nghãi của từ 

26 tháng 8 2019

(1) 
- Tiếng bà có nghĩa khái quát hơn nghĩa của từ bà ngoại
- Tiếng bà là tiếng chính
(2)
bà nội, bà cố,...
(3)
- Các tiếng đứng sau tiếng bà có vai trò bổ sung ý nghĩa cho tiếng "bà"
- Không thể đổi các tiếng đứng sau lên trước mà vẫn giữ nguyên ý nghĩa của từ

I/ Phần đọc hiểuĐọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏiTừ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng                                                                       ...
Đọc tiếp

I/ Phần đọc hiểu

Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi

Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.
Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.

Câu 1: Đánh dấu X vào ô tương ứng

                                                                        ABĐS
Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện.Câu bị đông  
Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón emCâu chủ động  

Câu 2: Chuyển đổi câu "Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em" thành câu bị động

Câu 3: Em hãy bổ sung các thành phần câu đã học vào câu văn " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" để tạo thành câu mở rộng

Câu 4: Câu nào trong đoạn văn em tìm ở đoạn văn trên có sử dụng thành phần trạng ngữ gì?

Câu 5: Xét về ý nghĩa, trạng ngữ trong câu " Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau" dùng để xác định gì?

Câu 6: Xác định vị trí trạng ngữ trong câu văn trên (câu 5 vừa tìm)?

Tớ cần gấp

 

2
5 tháng 5 2020

1. 2 câu chủ động.

2. Từ đấy, chiều nào em cũng được tôi đón về.

3. Vậy mà vào giờ phút này đây, anh em tôi sắp phải xa nhau.

4. Trạng ngữ chỉ thời gian.

5. Trạng ngữ chỉ thời gian.

6 tháng 5 2020

câu 6 : 

Trạng ngữ đứng ở đầu câu

Bài 1:Tìm các trạng ngữ cs trong các câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng đi được không?tại sao?a,Mùa đông,giữa ngày mùa,làng quê toàn màu vàng-những màu vàng rất khác nhaub,Hôm qua ai trực nhật  -Thưa cô hôm qua,em trực nhật ạc,Chiều chiều,khi mặt trời gần lặn,chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sânBài 2:Tìm các trạng ngữ có tác dung liên kết trong các phần trích saua,Rồi...
Đọc tiếp

Bài 1:Tìm các trạng ngữ cs trong các câu sau và cho biết có thể lược bỏ chúng đi được không?tại sao?

a,Mùa đông,giữa ngày mùa,làng quê toàn màu vàng-những màu vàng rất khác nhau

b,Hôm qua ai trực nhật

  -Thưa cô hôm qua,em trực nhật ạ

c,Chiều chiều,khi mặt trời gần lặn,chú tôi lại đánh một hồi mõ rồi tung thóc ra sân

Bài 2:Tìm các trạng ngữ có tác dung liên kết trong các phần trích sau

a,Rồi mười lăm năm trời ko thấy hứ hoa đớnã,bởi 1 lẽ dễ hiểu là tôi ra thành thị.Thường năm,tết đến tôi mua những tấm hình chụp hoặc vẽ nhưng kì hoa dị thả của tây phương.Rồi cách đây 1 năm,cuối mùa thu vào chơi làng Chiều Khúc ở Hà Đông với 1 vài người bạn ở giữa 1 cái ao nhỏ gần 1 quán nước đầu làng,tôi mới lại được trông thấy 1 bông hoa sung đương lúc vừa vặn nở...

   Rồi năm nay cách ngày ấy 1 năm,trên 1 con đường gập ghềnh,ngồi trên xe đạp,tôi lại trông thấy hoa súng lần thứ 3

b,Buổi sáng,ánh nắng dịu dàng,ngột màu mật ong từ bầu trời ngoài cửa sổ rọi vào nhà in hình hoa lá trên mặt bàn,nền gạch hoa.Còn về đêm trăng khi thì như chiếc thuyền vàng trôi trong mây lúc thì như chiếc đèn lông thả ánh sáng xuống đầy sân

Bài 3:Tìm các trạng ngữ đc tách thành các câu riêng trong các phần trích sau và cho biết giá trị của chúng

a,Dự định mà còn biết bao ngập ngừng,cả cô Quyên và bà tôi đều im lặng,nghĩ đến các trắc trở ngoài sức cố gắng của mk.Cho đến lúc ngoài sân nhà cô Đại Bàng có hai đứa con gái.Đó là con Vàng Anh và con Vành Khuyên

b,Hoa cúc xanh,có hay là không có?/Trong đầm lầy  tuổi nhỏ của ta xưa

 CÁC BẠN ƠI GIÚP MK VS MK CẦN RẤT GẤP AI NHANH MK TICK CHO!!!!!!!!!!

6
28 tháng 1 2019

Bài 1 : 

a ) mùa đông, giữa  ngày mưa : ko thể lược bỏ vì trạng ngữ ở đây bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau 

b) hôm qua:câu bổ sung ý nghĩa về thời gian cho vế sau ,và trong câu t2 của ý b là nói cuyện vs người lớn lên cang ko thể lược bỏ 

c) chiều chiều,khi mặt trời lặn : bổ sung về thời gian ko thể lược bỏ vì nếu lược bỏ câu trở nên thiếu nghĩa

28 tháng 1 2019

bn cs thể giúp mk mấy bài sau đc ko