Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để hàm đồng biến <=> a>0 <=> m-1>0 <=> m>1
Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> m<1
b)Có phải đề như này: \(y=-m^2x+1\)
Nhận xét: \(-m^2\le0\forall m\)
=> Hàm luôn nghịch biến với mọi \(m\ne0\)
c)Để hàm nghịch biến <=> a<0 <=> 1-3m<0\(\Leftrightarrow m>\dfrac{1}{3}\)
Để hàm đồng biền <=> a>0 \(\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{3}\)
a/ Hàm số y=(m-1)x+2 đồng biến khi và chỉ khi m-1>0
⇔m>1
nghịch biến khi và chỉ khi m-1<0
⇔m<1
b/Hàm số y=-2mx+1 đồng biến khi và chỉ khi -2m>0
⇔m<0
nghịch biến khi và chỉ khi -2m<0
⇔m>0
c/Hàm số y=(1-3m)x+2m đồng biến khi và chỉ khi 1-3m>0
⇔-3m>-1
⇔m<\(\dfrac{1}{3}\)
nghịch biến khi và chỉ khi 1-3m<0
⇔-3m<-1
⇔m>\(\dfrac{1}{3}\)
1:
a: m^2+1>=1>0 với mọi m
=>y=(m^2+1)x-5 luôn là hàm số bậc nhất
b: Do m^2+1>0 với mọi m
nên hàm số y=(m^2+1)x-5 đồng biến trên R
Để hàm số \(y=\left(m-2\right)x+3\)
a) Đồng biến thì:
\(m-2>0\)
\(\Leftrightarrow\) \(m>2\)
b) Nghịch biến thì:
\(m-2< 0\)
\(\Leftrightarrow\) \(m< 2\)
a: Để hàm số đồng biến trên R thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số, ta được:
m+3=5
hay m=2
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
a: Để hàm số đồng biến thì m-2>0
hay m>2
b: Thay x=0 và y=5 vào hàm số,ta được:
\(m+3=5\)
hay m=2
a, để hàm số nghịch biến thì \(2m+3< 0\Rightarrow m< -\dfrac{3}{2}\)
để hàm số đồng biến thì \(2m+3>0\Rightarrow m>-\dfrac{3}{2}\)
b, Để hàm số y = (2m+3)x-2 song song với đường thẳng y = -5x+3 thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=-5\\-2\ne3\end{matrix}\right.\Rightarrow m=-4\)
Lời giải:
a. $y=mx-x^2-2x+mx^2+m=x^2(m-1)+x(m-2)+m$
Lấy $x_1,x_2\in R$ sao cho $x_1\neq x_2$
$y(x_1)=x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m$
$y(x_2)=x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m$
Để hàm đồng biến thì:
$\frac{y(x_1)-y(x_2)}{x_1-x_2}>0$
$\Leftrightarrow \frac{x_1^2(m-1)+x_1(m-2)+m-[x_2^2(m-1)+x_2(m-2)+m]}{x_1-x_2}>0$
$\Leftrightarrow \frac{(m-1)(x_1^2-x_2^2)+(m-2)(x_1-x_2)}{x_1-x_2}>0$
$\Leftrightarrow (m-1)(x_1+x_2)+(m-2)>0$
Với mọi $x_1,x_2\in\mathbb{R}$ thì không có cơ sở để tìm $m$ sao cho hàm đồng biến.
b.
Xét tương tự câu 1, với $x_1\neq x_2\in \mathbb{R}$ thì hàm đồng biến khi:
$(m^2-3m+2)(x_1+x_2)+(m-1)>0$
Với mọi $x_1, x_2\in\mathbb{R}$ thì điều này xảy ra khi:
$m^2-3m+2=0$ và $m-1>0$
$\Leftrightarrow (m-1)(m-2)=0$ và $m-1>0$
$\Leftrightarrow m=2$
Bài 1:
a. Để hàm số đồng biến thì $5>0$ (luôn đúng với mọi $m\in\mathbb{R}$
Vậy hàm số đồng biến với mọi $m\in\mathbb{R}$
b. Để hàm số đồng biến thì:
$-m+3>0\Leftrightarrow m< 3$
2.
Để hàm số trên nghịch biến thì $-4m< 0$
$\Leftrightarrow m>0$