Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng,lăng,quăng,nhộng và muỗi trưởng thành. trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48h trong thời gian đó đa số trở thành lăng,quăng.
Vì muỗi là động vật trung gian truyền bệnh như sốt xuất huyết nên cần phải diệt muỗi ở các giai đoạn khác của nó như ở giai đoạn lăng quăng hay nhộng
-Em đã nhận những lời nói,hành động,cử chỉ yêu thương cụ thể nào ? Từ ai?
-Cảm xúc em khi đó ?
-Em đả đáp lại yêu thương của họ như thế nào ?
cần tiêu diệt muỗi ở các gai đoạn khác nhau vì:
- nếu tiêu diệt ruồi,muỗi ở giai đoạn phát triển để không cho nó phát triển tránh tác hại sau này
- tiêu diệt.......................................trưởng thành ,ngăn không cho làm hại đến sức khoẻ của con người
Vòng đời của muỗi qua 4 giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng và muỗi trường thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng.
=> Tiêu diệt trước khi trưởng thành, nếu không sẽ có hại đến sức khỏe con người.
B1:
Trồng 3 cây ngô non trong 3 chậu khác nhau cùng 1 thời điểm. Chăm sóc chúng như nhau thì sau 1 thời gian chúng sẽ lớn = nhau. Lúc ấy, đặt 3 chậu cây ở các vị trí khác nhau:+Chậu 1 ở nơi có nhiều ánh sáng
+Chậu 2 ở của sổ, 1 mặt được hưởng ánh sáng tự nhiên,
mặ còn lại để ngoảnh vào trong phòng và ko nhận được a/s
+Chậu 3 đặt ở nơi có bóng giâm và ko ko nhận được a/s
Sau 1 tuần, chúng ta sẽ thu được kết quả sau:+Chậu 1 phát triển bình thường, xanh tốt
+Chậu 2 mặt được nhận a/s thì bình thường, xanh tốt, mặt còn lại ko được nhận được a/s thì lá cây có màu vàng, phát triển ko bình thường
+Chậu 3 ko nhận được a/s thì còi cọc, lá cây có màu vàng, ko phát triển
KL: Cây cối phải cần có a/s thì mới sống và phát triển xanh tốt.
mik cx ko biết. mai phải nộp bài rồi mà giờ chưa viết đc cái gì. hu hu
Mình ko chắc là trả lời đúng hay ko dâu đó nha :
Tại vì mỗi người đều có nhu cầu dinh dưỡng khác nhau.
Vd:phụ nữ có thai thì phải ăn đồ nhiều vitamin,trẻ em cũng cần bổ sung các chất chủ yếu,người béo thì phải ăn nhiều rau,người gầy nên ăn đồ có nhiều chất đạm,......
Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân, số lượng ngọn nhằm tang năng suất cây trồng
Bấm ngọn giúp tăng tập trung chất dinh dươngx vào chồi nách
Tỏa cành là bỏ những cảnh sâu, xấu giúp các cảnh còn lại phát triển
Các biện pháp diệt trừ sâu bọ , ruồi , muỗi là:
- Làm sạch chậu cây.
- Đặt chậu cây ở khu vực có nhiều ánh sáng, vì sâu bệnh nhạy cảm với ánh sáng cao.
- Bón phân cho cây theo định kỳ để nâng cao sức đề kháng chống chọi với sâu bệnh của cây.
- Bỏ bầu trồng cây sau khi mua cây về nhà, và trồng cây với chậu cây mới đã tiệt trùng với nước giấm pha loãng.
- Đặt cây ở khu vực có sự lưu thông không khí, hoặc cải thiện sự lưu thông không khí trong nhà của bạn, ví dụ như mở cửa sổ.
- Trồng húng quế để xua đuổi côn trùng như ruồi, muỗi và sâu bệnh ra trong nhà. Các cây trồng khác của bạn do đó cũng thoát khỏi nguy cơ có sâu bệnh.
- Trồng tỏi để ngăn chặn rệp, bọ cánh cứng, sâu bướm và ốc sên xâm nhập vào nhà bạn và lẩn trốn trong các tán cây trong nhà.
- Đặt hoa oải hương gần cây trồng của bạn để đẩy lùi bọ chét và bướm đêm bay vào nhà.
Chúc bạn học tốt.
Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
Chiều dài của muỗi bằng chiều dài của vòi, trên cánh muỗi có các vẩy đen trắng, muỗi đậu chếch một góc 45o so với giá thể. Anopheles culicifacies một loài truyền bệnh ở Nam Á là một ngoại lệ, khi muỗi đậu thân gần như song song với giá thể. Trứng Anopheles được đẻ từng chiếc, trứng có hai phao ở hai bên, nổi trên mặt nước cho tới khi nở.
Trứng nở sau 2-3 ngày. Ở vùng nhiệt đới, thời gian từ khi trứng nở tới khi muỗi trưởng thành khoảng 11-13 ngày. Bọ gậy Anopheles không có ống xiphông, nằm ngang trên mặt nước. Nơi cư trú của bọ gậy thay đổi theo từng loài, nhưng đa số chúng thích nơi có ánh sáng mặt trời, nước đọng hay chảy chậm, hai bên bờ có cây cỏ, rong rêu.
Đốt người[sửa | sửa mã nguồn]
Muỗi ưa thích vật chủ, nơi đốt máu, thời gian đốt máu và tập tính trú đậu, tiêu máu khác biệt với các loài muỗi khác. Loài Anopheles dirus sinh sống ở trong rừng chủ yếu đốt máu các loài linh trưởng như khỉ, vượn... Khi có người đi vào rừng và hiện diện tại đây, muỗi Anopheles dirus chuyển sang đốt máu người. Chúng có khả năng đốt máu người cả ở trong nhà và ngoài nhà.
Tại Việt Nam, hoạt động đốt máu người của muỗi Anopheles dirus phổ biến từ khoảng 20 giờ đến 24 giờ. Vùng sốt rét lưu hành nặng ở rừng núi thường có sự hiện diện của Anopheles dirus, tại nơi đây có nhiều dân tộc thiểu số sinh sống, tập quán ngủ màn còn hạn chế. Anopheles dirus thường trú đậu, tiêu máu ở ngoài nhà sau khi đốt máu ngườ
Vòng đời của muỗi trải qua bốn giai đoạn: trứng, lăng quăng, nhộng, và muỗi trưởng thành. Trứng của chúng trôi nổi trên mặt nước lên tới 48 giờ, trong thời gian đó đa số nở thành lăng quăng
mơn bn nhia