Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2005^3-1=\left(2005-1\right)\left(2005^2+2005+1\right)=2004\times\left(2005^2+2005+1\right)⋮2004\left(\text{đ}pcm\right)\)
\(2005^3+125=\left(2005+5\right)\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)=2010\times\left(2005^2-2005\times5+5^2\right)⋮2010\)
\(x^6+1=\left(x^2+1\right)\left(x^4-x^2+1\right)⋮x^2+1\left(\text{đ}pcm\right)\)
\(x^6-y^6=\left(x^2-y^2\right)\left(x^4+x^2y^2+y^2\right)=\left(x-y\right)\left(x+y\right)\left(x^4+x^2y^2+y^4\right)⋮x-y;x+y\left(\text{đ}pcm\right)\)
Bài 1 :
x2 - x - 2 = x2 - 2x + x - 2
= x( x - 2 ) + ( x - 2 ) = ( x - 2 ) ( x + 1 )
Để x3 + ax + b ⋮ ( x - 2 ) ( x + 1) thì :
x3 + ax + b = ( x - 2 ) ( x + 1 ) . Q
Vì đẳng thức trên đúng với mọi x, do đó :
+) đặt x = 2 ta có :
23 + 2a + b = ( 2 - 2 ) ( 2 + 1 ) . Q
8 + 2a + b = 0
2a + b = -8
b = -8 - 2a (1)
+) đặt x = -1 ta có :
(-1)3 + (-1)a + b = ( -1 - 2 ) ( -1 + 1 ) . Q
-1 - a + b = 0
-a + b = 1 (2)
Thay (1) vào (2) ta có :
-a - 8 - 2a = 1
<=> -3a = 9
<=> a = -3
=> b = 1 + (-3) = -2
Vậy a = -3; b = -2
Bài 2: Giả sử tồn tại x,y nguyên dương t/m đề, khi đó pt cho tương đương:
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x+3\right)^2+\left(2y+3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x+3=3\\2y+3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}\)
Vậy cặp nghiệm nguyên t/m pt là (x;y) = (0;0)
Làm lại bài 2 :v (P/S: Bạn bỏ bài kia đi nhé)
\(4x^2+4y^2-12x-12y=0\Leftrightarrow\left(2x-3\right)^2+\left(2y-3\right)^2=18\)
Ta thấy: \(18=9+9=3^2+3^2\). Mà x,y thuộc Z+ nên \(\hept{\begin{cases}2x-3=3\\2y-3=3\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x=3\\y=3\end{cases}}\)
Vậy (x;y) = (3;3)
a) \(2xy-y^2-6x+4y=7\)
\(\Leftrightarrow2xy-6x-y^2+3y+y-3=4\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-y+1\right)\left(y-3\right)=4\)
Tới đây bạn xét bảng giá trị thu được nghiệm \(\left(x,y\right)\).
b) \(x^2+y^2-x⋮xy\Rightarrow x^2+y^2-x⋮x\Rightarrow y^2⋮x\).
Đặt \(y^2=kx,\left(k\inℤ\right),d=\left(x,k\right)\).
\(x^2+\left(kx\right)^2-x⋮xy\Rightarrow x+k^2x-1⋮y\).
suy ra \(x+k^2x-1⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\).
Do đó \(kx=y^2\)mà \(\left(k,x\right)=1\)nên \(x\)là số chính phương.
Bài 2:
a, \(x+y=xy\)
\(\Rightarrow x+y-xy=0\)
\(\Rightarrow-xy+x+y-1=-1\)
\(\Rightarrow-x.\left(y-1\right)+\left(y-1\right)=-1\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right).\left(1-x\right)=-1\)
\(\Rightarrow y-1;1-x\inƯ\left(-1\right)\)
\(\Rightarrow y-1;1-x\in\left\{-1;1\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(1-x\) | -1 | 1 |
\(y-1\) | 1 | -1 |
x | 2 | 0 |
y | 2 | 0 |
Chọn or loại | Chọn | Chọn |
Vậy.............
b, \(xy-x+2\left(y-1\right)=13\)
\(\Rightarrow x.\left(y-1\right)+2\left(y-1\right)=13\)
\(\Rightarrow\left(y-1\right)\left(x+2\right)=13\)
\(\Rightarrow y-1;x+2\inƯ\left(13\right)\)
\(\Rightarrow y-1;x+2\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
Ta có bảng sau:
\(x+2\) | -13 | -1 | 1 | 13 |
\(y-1\) | -1 | -13 | 13 | 1 |
x | -15 | -3 | -1 | 11 |
y | 0 | -12 | 14 | 2 |
Chọn or loại | Chọn | Chọn | Chọn | Chọn |
Vậy.............
Chúc bạn học tốt!!!
B1:
a) \(77^{n+1}+77^n=77^n.77+77^n=77^n.78\) \(⋮\) \(78\)
b) \(n^2\left(n-1\right)+\left(n^2-n\right)\)
= \(n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)\)
= \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\)
Dấu hiệu chia hết cho 6 là tích của 3 số liên tiếp sẽ chia hết cho 6. Ta thấy KQ có tích \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) là 3 số liên tiếp nên \(\left(n-1\right).n\left(n+1\right)\) \(⋮\) 6
c) \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\)
= \(\left(2n+1\right)\left[\left(2n+1\right)^2-1\right]\)
= \(\left(2n+1\right)\left(2n+1-1\right)\left(2n+1+1\right)\)
= \(\left(2n+1\right)^2.2n.\left(2n+2\right)\)
= \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\)
Ta thấy tích trên có một số hạng là 4n \(⋮\) 2 và 4
Dấu hiệu chia hết cho 8 là chia hết cho 2 và 4
Nên \(\left(2n+1\right)^2.4n.\left(n+1\right)\) \(⋮\) 8
Hay \(\left(2n+1\right)^3-\left(2n+1\right)\) \(⋮\) 8
Bài 1:
a, \(77^{n+1}=77^n.77+77^n\)
\(=77^n\left(77+1\right)=77^n.78⋮78\)
\(\Rightarrowđpcm\)
b, \(n^2\left(n-1\right)+\left(n^2-n\right)\)
\(=n^2\left(n-1\right)+n\left(n-1\right)\)
\(=\left(n^2+n\right)\left(n-1\right)=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)\)
Vì 3 số liên tiếp chia hết cho 2, 3
Mà ( 2; 3 ) = 1
\(\Rightarrow n\left(n+1\right)\left(n-1\right)⋮6\)
\(\Rightarrowđpcm\)
c, tương tự
Bài 2:
a, \(x+y=xy\)
\(\Leftrightarrow x-xy+y=0\)
\(\Leftrightarrow x\left(1-y\right)-1+y=-1\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(1-y\right)=1\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-1=1\\1-y=-1\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x+1=-1\\1-y=1\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=0\end{matrix}\right.\)
Vậy x = y = 2 hoặc x = y = 0
b, tương tự
Bài 1:
x5y-xy5=xy(x4-y4)=xy(x4-1+y4+1)
=xy(x4-1)-xy(y4-1)=xy(x2-1)(x2+1)-xy(y2-1)(y2+1)
=xy(x-1)(x+1)(x2+1)-xy(y-1)(y+1)(y2-1)
Mà:xy(x-1)(x+1)(x2+1) chia hết 2;3;5
=>xy(x-1)(x+1)(x2+1) chia hết cho 30
Cmtt:xy(y-1)(y+1)(y2+1) chia hết cho 30
Nên x5y-xy5 chia hết cho 30
Bài 2:
x2+y2+z2=y(x+z)
<=>x2+y2+z2-yx-yz=0
<=>2x2+2y2+2z2-2yx-2yz=0
<=>(x – y)2 + (y – z)2 + x2 + z2 = 0
<=>x – y = y – z = x = z = 0
<=>x=y=z=0