K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1. Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:

a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

b) Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.

(Thanh Hải)

c) Bỗng nhận ra hương Ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

d) Mà Ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

e) Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

f) – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ)

g) Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

h) Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

2. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi ngữ:

a) Tôi không đi chơi được.

b) Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay xuống được.

c) Con không bao giờ mặc tấm áo ấy nữa.

3. Tìm thành phần gọi – đáp trong bài ca dao sau và cho biết lời gọi – đáp đó hướng đến ai.

Cày đồng đang buổi ban trưa,

Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.

Ai ơi bưng bát cơm đầy,

Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần.

4. Tìm thành phần phụ chú trong các trường hợp sau và cho biết ý nghĩa của chúng.

a) Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp.

(Thanh Tịnh)

b) Em để nó ở lại – Giọng em ráo hoảnh – Anh phải hứa với em không bao giờ để chúng nó ngồi cách xa nhau.

(Khánh Hoài)

5. Viết một đoạn văn ngắn thuyết minh về một cảnh đẹp ở quê em, trong đó có sử dụng câu chứa thành phần tình thái và thành phần cảm thán.

0
Bài 4. Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: 1. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (Nguyễn Thành Long) 2. Ơi con chim chiền chiện Hót chi...
Đọc tiếp

Bài 4. Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:

1. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

2. Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.

(Thanh Hải)

3. Bỗng nhận ra hương Ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

4. Mà Ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

5. Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

6. – Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?

(Thế Lữ)

7. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

8. Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm cớ dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

1
14 tháng 4 2020

a) Thành phần phụ chú: rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân; và cũng rất tự nhiên.

b) Thành phần gọi – đáp: ơi.

c) Thành phần tình thái: hình như.

d) Thành phần đề ngữ: (mà) ông.

e) Thành phần cảm thán: chết nỗi.

f) Thành phần cảm thán: than ôi!

g) Thành phần khởi ngữ: còn tôi.

h) Thành phần tình thái: thì ra.

8 tháng 4 2021

Trả lời: Thành phần phụ chú, thành phần khởi ngữ được tô đậm

a. Thế rồi bỗng một hôm, chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi, hai cậu chợt nghĩ kế rủ Oanh chung tiền mở cỏi trường.

(Nam Cao)

b. Lan - bạn thân của tôi - học giỏi nhất lớp.

c. Nhìn cảnh ấy mọi người đều chảy nước mắt, còn tôi, tôi cảm thấy như có ai đang bóp nghẹt tim tôi.

(Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng)

d. Kẹo đây, con lấy mà chia cho em.

23 tháng 4 2021

a) thành phần phụ chú : chắc rằng hai cậu bàn cãi mã
b) thành phần phụ chú:bạn thân của tôi
c) thành phần khởi ngữ:còn tôi
d) thành phần khởi ngữ : kẹo đây

17 tháng 5 2017

- Thành phần phụ chú:

a) chắc rằng hai cậu bàn cãi mãi

b) bạn thân của tôi

- Thành phần khởi ngữ:

c) còn tôi,

d) kẹo đây

Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.(Kim Lân, Làng)b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại...
Đọc tiếp

Tìm các thành phần tình thái, cảm thán trong những câu sau đây:

a) Nhưng còn cái này nữa mà ông sợ, có lẽ còn ghê rợn hơn cả những tiếng kia nhiều.

(Kim Lân, Làng)

b) Chao ôi, bắt gặp một con người như anh ta là một cơ hội hãn hữu cho sáng tác, nhưng hoàn thành sáng tác còn là một chặng đường dài.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

c) Trong giờ phút cuối cùng, không còn đủ sức trăng trối lại điều gì, hình như chỉ có tình cha con là không thể chết được, anh đưa tay vào túi, móc cây lược, đưa cho tôi và nhìn tôi một hồi lâu.

(Nguyễn Quang Sáng, Chiếc lược ngà)

d) Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đốn đến thế được.

(Kim Lân, Làng)

1
10 tháng 7 2019

- Thành phần tình thái: câu a (có lẽ), câu c (hình như) câu d (chả nhẽ)

- Các thành phần cảm thán: câu b (chao ôi)

Đọc đoạn trích sau: “Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia,...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau: 

“Họa sĩ nghĩ thầm: “Khách tới bất ngờ, chắc cu cậu chưa kịp quét tước dọn dẹp, chưa kịp gấp chăn chẳng hạn”. Ông rất ngạc nhiên khi bước lên bậc thang bằng đất, thấy người con trai đang hái hoa. Còn cô kĩ sư chỉ “ô” lên một tiếng! Sau gần hai ngày, qua ngót bốn trăm cây số đường dài cách xa Hà Nội, đứng trong mây mù ngang tầm với chiếc cầu vòng kia, bỗng nhiên lại gặp hoa dơn, hoa thược dược, vàng,tím,đỏ,hồng phấn,tổ ong… ngay lúc dưới kia đang mùa hè,đột ngột và mừng rỡ, quên mất e lệ, cô chạy đến bên người con trai đang cắt hoa. Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên,cô đỡ lấy”. 

(Lặng lẽ Sa Pa–Nguyễn Thành Long,SGK lớp9 tập1,trang 182) 

1.Nêu hoàn cảnh ra đời của truyện ngắn"Lặng lẽ Sa Pa" và nhận xét về tình huống truyện. 

2. Phân tích ngữ pháp câu văn cuối của đoạn trích trên. Xét theo cấu tạo ngữ pháp, đó là kiểu câu gì? 

3.Qua đoạn trích trên,em có cảm nhận gì về nhân vật anh thanh niên? 

4. Một bạn học sinh đã viết câu mở đầu đoạn văn như sau: "Trong truyện ngắn "Lặng lẽ Sa Pa" của Nguyễn Thành Long, có những nhân vật không xuất hiện trực tiếp mà chỉ được giới thiệu gián tiếp qua lời kể của anh thanh niên, nhưng cũng góp phầnthểhiệnchủđềtácphẩm." Hãy viết khoảng 10 câu văn tiếp theo câu mở đầu ấy để tạo thành đoạn văn lập luận theo phương pháp Tổng – Phân – Hợp. Trong đoạn văn có sử dụng một câu phủ định và thành phần khởi ngữ.(gạch dưới câu  phủ định và thành phần khởi ngữ) 

1
1 tháng 6 2020

1. Hoàn cảnh:

- Viết năm 1970, kết quả của chuyến đi thực tế lên Lào Cai của tác giả.

- Tác phẩm in trong tập Giữa trong xanh (xuất bản năm 1972).

Tình huống truyện

- Đơn giản, tự nhiên: Cuộc gặp gỡ tình cờ của những người khách trên xe với anh thanh niên trên đỉnh Yên Sơn.

- Cơ hội khắc họa những chân dung lao động của anh thanh niên một cách tự nhiên: khi chính anh bộc lộ qua lời nói, hành động và qua sự đánh giá của người họa sĩ già.  Đánh giá khách quan

- Làm nổi bật chủ đề, tư tưởng tác phẩm: Trong cái lặng lẽ của Sa Pa, nơi mà chỉ nghe đến thôi người ta chỉ nghĩ đến sự nghỉ ngơi vẫn có những con người đang ngày đêm làm việc miệt mài say mê cho đất nước.

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: (2,0đ) a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy. (Nguyễn Thành Long) b) Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc...
Đọc tiếp

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: (2,0đ)

a) Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

b) Người ta nói: “Ăn cho mình, mặc cho người”, có lẽ nhiều phần đúng.

( Băng Sơn)

c) Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

d) Mà ông, thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

e) Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

g) Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt, còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

h) Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kế dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

0
Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: 1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác… 2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. 3/ Anh con trai, rất tự...
Đọc tiếp

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:

1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…

2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.

3/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

4/ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.

(Thanh Hải)

5/ Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

6/ Mà ông thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

7/ Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

8/ Ơi chiếc xe vận tải

Ta cầm lái đi đây………

9/ Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt. Còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

10/ Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

11/ Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra trong nó.

0
8 tháng 2 2017

HS viết đoạn văn từ 5 – 7 câu nêu cảm nhận về khổ thơ đầu bài Sang thu, trong đó có sử dụng thành phần tình thái và thành phần phụ chú.

   Về cơ bản, phải nêu được các nội dung sau:

      + Bỗng nhận ra => sự bất ngờ, sửng sốt, chưa được báo trước.

      + Hương ổi phả (động từ mạnh) vào trong gió se, sương giăng mắc ngoài ngõ..là những dấu hiệu đặc trưng báo hiệu khoảnh khắc giao mùa, rằng thu đã về!

      + Hình như thành phần tình thái diễn tả tâm trạng còn chưa chắc chắc. Tâm hồn thi sĩ có sự cảm nhận thật tinh tế.

→ Cảm nhận tinh tế của tác giả trước sự biến đổi của đất trời trong khoảnh khắc giao mùa từ hạ sang thu.

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau: 1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác… 2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố. 3/ Anh con trai, rất tự...
Đọc tiếp

Tìm các thành phần khởi ngữ, thành phần tình thái, thành phần cảm thán, thành phần gọi – đáp, thành phần phụ chú trong các trường hợp sau:

1/ Còn tấm gương bằng thủy tinh tráng bạc, nó vẫn là người bạn trung thực, chân thành, thẳng thắn, không hề nói dối, cũng không bao giờ biết nịnh hót hay độc ác…

2/ - Sao thế - bác ta mỉm cười bảo – ai mà chẳng có bố.

3/ Anh con trai, rất tự nhiên như với một người bạn đã quen thân, trao bó hoa đã cắt cho người con gái, và cũng rất tự nhiên, cô đỡ lấy.

(Nguyễn Thành Long)

4/ Ơi con chim chiền chiện

Hót chi mà vang trời.

(Thanh Hải)

5/ Bỗng nhận ra hương ổi

Phả vào trong gió se

Sương chùng chình qua ngõ

Hình như thu đã về.

(Hữu Thỉnh)

6/ Mà ông thì ông không thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.

(Kim Lân)

7/ Chết nỗi, hai ông bị chúng nó đuổi phải không?

(Nguyễn Huy Tưởng)

8/ Ơi chiếc xe vận tải

Ta cầm lái đi đây………

9/ Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người không cầm được nước mắt. Còn tôi, tôi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái tim tôi.

(Nguyễn Quang Sáng)

10/ Thì ra anh ta mới lên nhận việc, sống một mình trên đỉnh núi, bốn bề chỉ cây cỏ và mây mù lạnh lẽo, chưa quen, thèm người quá, anh ta kiếm kê dừng xe lại để gặp chúng tôi, nhìn trông và nói chuyện một lát.

(Nguyễn Thành Long)

11/ Tình yêu thương, một tình yêu thương thực sự và nồng nàn lần đầu tiên phát sinh ra trong nó.

Các bạn giải gấp cho mk bài này nha . Mk đang cần rất gấp bạn nào giải đúng mk tick cho.

0
8 tháng 1 2018

Đáp án cần chọn là: D