Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Thay x = 1/3 ; y = - 1/5 vào biểu thức ta có:
3.1/3 - 5.(-1/5 ) + 1 = 1 + 1 + 1 = 3
Vậy giá trị của biểu thức 3x – 5y + 1 tại x = 1/3 ; y = - 1/5 là 3.
b. *Thay x = 1 vào biểu thức ta có:
3.12 – 2.1 – 5 = 3 – 2 – 5 = -4
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 1 là -4.
*Thay x = -1 vào biểu thức ta có:
3.(-1)2 – 2.(-1) – 5 = 3.1 + 2 – 5 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = -1 là 0.
*Thay x = 5/3 vào biểu thức ta có:
3.(5/3 )2 – 2.5/3 – 5 = 3.25/9 – 10/3 – 15/3 = 0
Vậy giá trị của biểu thức 3x2 – 2x – 5 tại x = 5/3 là 0.
c. Thay x = 4, y = -1, z = -1 vào biểu thức ta có:
4 – 2.(-1)2 + (-1)3 = 4 – 2.1 + (-1) = 4 - 2 – 1= 1
Vậy giá trị của biểu thức x – 2y2 + z3 tại x = 4, y = -1, z = -1 là 1.
Theo định nghĩa đơn thức, các biểu thức sau là đơn thức
b) 9x2yz;
c) 15,5;
Các biểu thức a) \(\dfrac{2}{5}\) + x2y; d) 1 - \(\dfrac{5}{9}\)x3; không phải là đơn thức vì chúng có chứa phép cộng hoặc phép trừ.
Đơn thức là biểu thức đại số gồm một số, hoặc một biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. Nên các đơn thức ở bài trên là:
9x2yz; 15,5.
Chúc bạn học tốt!
a) Thay x = 1 vào biểu thức x2-5x, ta được:
12-5.1 = -4
Vậy -4 là giá trị của thức x2-5x tại x = 1
Thay x = -1 vào biểu thức x2-5x, ta được:
(-1)2-5.(-1) = 6
Vậy 6 là giá trị của biểu thức x2-5x tại x=-1
Thay x = \(\dfrac{1}{2}\) vào biểu thức x2-5x, ta được:
(\(\dfrac{1}{2}\))2-5.\(\dfrac{1}{2}\) = -\(\dfrac{9}{4}\)
Vậy -\(\dfrac{9}{4}\) là giá trị của biểu thức x2-5x tại x =\(\dfrac{1}{2}\)
b) Thay x = -3, y = -5 vào biểu thức 3x2-xy, ta được:
3.(-3)2 - (-3).(-5) = 12
Vậy 12 là giá trị của biểu thức 3x2-xy tại x = -3, y = -5
c) Thay x = 1, y = -3 vào biểu thức 5-xy3, ta được:
5-1.(-3)3 = 32
Vậy 32 là giá trị của biểu thức 5-xy3 tại x = 1, y = -3
a) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:
\(\left[1^2.\left(-1\right)-2.1-2.3\right]1.\left(-1\right)\)
= -9 . (-1)
= 9
Vậy biểu thức có giá trị bằng 9 tại x = 1, y = -1, z = 3.
b) Thế x = 1, y = -1, z = 3 vào biểu thức đã cho:
\(1.\left(-1\right).3+\dfrac{2.1^2.\left(-1\right)}{\left(-1\right)^2+1}\)
= -3 + \(\left(-1\right)\)
= -4
Vậy biểu thức có giá trị bằng -4 tại x = 1, y = -1, z = 3.
Bài 1 :
\(A=x^2-2xy^2+y^4=\left(x-y^2\right)^2=-\left(y^2-x\right)^2\)
Mà \(B=-\left(y^2-x\right)^2\)
Nên ta có : đpcm
Bài 2
Đặt \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(2x-1\right)=0\)
TH1 : x = -1
TH2 : x = 2
TH3 : x = 1/2
Bài 4 :
a, \(\left(2x+3\right)\left(5-x\right)=0\Leftrightarrow x=-\frac{3}{2};5\)
b, \(\left(x-\frac{1}{2}\right)\left(3x+1\right)\left(2-x\right)=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2};-\frac{1}{3};2\)
c, \(x^2+2x=0\Leftrightarrow x\left(x+2\right)=0\Leftrightarrow x=0;-2\)
d, \(x^2-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=0\Leftrightarrow x=0;1\)
Bài 1:
Để xác định bậc của một đa thức, điều bạn cần làm là tìm số mũ lớn nhất trong đa thức đó.
Ký hiệu deg là bậc của một đa/ đơn thức.
a) deg(\(x^2-3)=2\)
b)
\(deg(x)=1; deg(\frac{1}{x})=deg(x^{-1})=-1\). Mà $1>-1$ nên \(deg(x-2+\frac{1}{x})=1\)
c)
deg(\(\frac{2}{5}x)=1\); deg(\(xy^2)=1+2=3\); mà $1<3$ nên:
deg(\(\frac{2}{5}x+xy^2)=3\)
Tương tự như trên:
d) \(deg(xyz-x^2+y^2)=3\)
e) \(deg(3x^2y^3xz^4)=2+3+1+4=10\)
f) \(deg(1-\frac{5}{9}x^3)=3\)
c)
Bài 2:
Số tiền mua $5$ kg cà chua: \(5x\)
Số tiền mua $7$ kg dưa chuột: \(7y\)
Số tiên mua 5 kg cà chua 7 kg dưa chuột là: \(5x+7y\)
Đây là một đa thức vì nó là tổng của 2 đơn thức $5x$ và $7y$