Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tiến hành phóng trừ sâu, bệnh, phải đảm bảo những nguyên tắc sau :
- Phòng là chính.
- Trừ sớm, trừ kịp thời, nhanh chóng và triệt để.
- Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Sử dụng thuốc hóa học để trừ sâu, bệnh. Biện pháp này có tác dụng diệt sâu, bệnh nhanh; ít tốn công; nhưng dễ gây độc cho người, cây trồng, vật nuôi; làm ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí; giết chết các sinh vật khác ở ruộng vì vậy để nâng cao hiệu quả của thuốc và khắc phục các nhược điểm nêu trên cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng
- Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa,...)
khi tien hanh phong tru sau benh phai dam bao nhung nguyen tac sau:
-phong sau benh la chinh
-Tru som, tru kip thoi,nhanh chong, chiet
-su dung tong hop cac bien phap phong tru
su dung thoc hoa hoc bang cach
su dung dung loai thuoc,nong do va luan luong
-phun dung ki thuat
Câu 36: Nội dung của biện pháp canh tác là?
A. Sử dụng thuốc hóa học để diệt sâu, bệnh
B. Dùng vợt, bẫy đèn, bả độc để diệt sâu hại
C. Làm đất, vệ sinh đồng ruộng, luân canh cây trồng
D. Dùng sinh vật để diệt sâu hại
Câu 37: Nhược điểm của biện pháp hóa học là:
A. Khó thực hiện, tốn tiền...
B. Gây độc cho người, ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân bằng sinh thái
C. Hiệu quả chậm, tốn nhiều công sức tiền của
D. Ít tác dụng khi sâu,bệnh đã phát triển thành dịch
Câu 38: Ưu điểm của biện pháp sinh học là:
A. Rẻ tiền, chi phí đầu tư ít
B. Hiệu quả cao, không gây ô nhiễm môi trường
C. Hiệu quả cao, gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả ý trên đều đúng
Câu 39: Muốn phòng, trừ sâu, bệnh đạt hiệu quả cao phải:
A. Sử dụng biện pháp hóa học
B. Sử dụng biện pháp sinh học
C. Sử dụng biện pháp canh tác
D. Sử dụng tổng hợp các biện pháp phòng trừ.
Câu 40: Dùng tay bắt sâu hay ngắt bỏ cành, lá bị bệnh thuộc loại biên pháp gì?
A. Biện pháp hóa học
B. Biện pháp sinh học
C. Biện pháp canh tác
D. Biện pháp thủ công
Phân loại theo WHO | Đường miệng | Đường da | ||
Chất rắn | Chất lỏng | Chất rắn | Chất lỏng | |
Ia: Rất độc (băng màu đỏ PMS red 199C) | 5 | <20 | <10 | <40 |
Ib: Độc (băng màu đỏ PMS red 199C) | 5 - 50 | 20 - 200 | 10 - 100 | 40 - 400 |
II: Nguy hiểm (Băng màu vàng PMS yellow C) | 50 - 500 | 200 - 2000 | 100 - 1000 | 400 - 4000 |
III: Cẩn thận (Băng màu xanh da trời PMS blue 293 C | >500 | >2000 | >1000 | >4000 |
IV: Cẩn thận (Băng màu xanh lá câyPMS green 347 C) | >200 | >3000 |
Băng màu: Theo quy định nhãn thuốc phải có băng màu tương ứng với độc của thuốc.
(1) Nhóm Ia, Ib: Băng màu đỏ (code PMS red 199C)
(2) Nhóm II: Băng màu vàng (code PMS yellow C)
(3) Nhóm III: Băng màu xanh da trời (code PMS blue 293 C)
(4) Nhóm IV: Băng màu xanh lá cây (code PMS green 347 C)
Các hình tượng biểu thị độ độc trên nhãn thuốc BVTV (theo quy định của Việt Nam)
Pictogram (hình tượng hướng dẫn an toàn)
Pictogram (tùy theo đặc điểm của mỗi loại thuốc) được in trong băng màu nhằm cung cấp thêm thông tin về hướng dẫn sử dụng an toàn thuốc BVTV.
Cụ thể:
- Hướng dẫn an toàn khi pha thuốc.
- Hướng dẫn an toàn khi sử dụng thuốc.
- Hướng dẫn an toàn khi tồn trữ thuốc (xa tầm với của trẻ em).
- Hướng dẫn những hạn chế khi sử dụng (như thuốc độc cho cá, gia súc...).
Tìm kiếm
» Tìm kiếm nâng caoGiải pháp quản lý cây lúa tổng hợp từ khi gieo trồng cho đến khi thu hoạch.
» chi tiết
Giải pháp quản lý cây cà phê tổng hợp bao gồm các biện pháp chăm sóc cây sau thu hoạch.
» chi tiết
Thuốc trừ cỏ tiền nảy mầm - không chọn lọc - hiệu quả cao - hiệu lực kéo dài - sử dụng trên cây lâu năm.