K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2017

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

TV có hoa có 2 loại cơ quan:
-Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau nhưng chúng đều gồm các thành phần sau :vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân và 1số thành phần khác như không bào và lục lạp

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

- Tế bào lớn lên đến một kích thưóc nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,... tế bào.

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

 

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu:

-Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm.
-Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên.
-Để cây ra chỗ sáng.
-Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được.
=>Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

 

- Không có

 

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

- Không có

 

- Thịt vỏ có diệp lục tố

 

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

24 tháng 12 2017

1.Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

Thực vật có hoa có 2 loại cơ quan:
-Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2.Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau nhưng chúng đều gồm các thành phần sau :vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân và 1số thành phần khác như không bào và lục lạp

3.Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

- Tế bào lớn lên đến một kích thưóc nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,... tế bào.

4.Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

5.Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

6.Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

7.Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

8.Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9.Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10.So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

11.Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu:

-Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm.
-Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên.
-Để cây ra chỗ sáng.
-Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được.
=>Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

12.Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Miền hút của rể

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

13.Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

14.Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

15.Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mọng nước: dự trữ nước

Câu 1: Trả lời:

Thực vật sống có những đặc điểm:

- Không có khả năng di chuyển.

- Không có hệ thần kinh và các giác quan.

- Cảm ứng: Thích ứng với môi trường bên ngoài.

- Có thành xelulozơ.

- Lớn lên và sinh sản.

2 tháng 11 2016

câu 4

Các miền của rễChức nằn chính của từng miền
Miền trưởng thành có mạch dẫndẫn truyền
Miền hút có các lông hútHấp thụ nước và muối khoáng
Miền sinh trưởng (Nơi tế bào phân chia)Làm cho rễ dài ra
miền chóp rễChe chở cho đầu rễ

* Chức năng của mạch dây: Chuyển chất hữu cơ nuôi cây

8 tháng 11 2016

C1:Đặc điểm chung của thực vật là

- Tự tổng hợp được Chất hữu cơ từ chất vô cơ nhờ có diệp lục và ánh sáng.

- Có đời sống Cố định.

- Phản ứng chậm với các Kích thích. từ bên ngoài.

11 tháng 11 2016

4/

  • Một số loại rễ biến dạng của chúng ( cho ví dụ từng loại )

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

  • Tại sao cần phải thu hoạch loại cây có rễ củ trước chúng ra hoa ?

Người ta phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa là vì: Củ là phần rễ phình to chứa chất dự trữ để cây dùng lúc ra hoa, kết quả. Vì vậy, nếu trồng cây lấy củ như khoai lang, khoai tây, củ cải..., thì phải thu hoạch trước khi ra hoa để thu được củ chứa nhiều chất hữu cơ dự trữ nhất. Nếu thu hoạch chậm, sau lúc cây ra hoa thì một phần chất hữu cơ của củ đã được chuyển hóa đế tạo ra các bộ phận của hoa nên chất lượng củ bị giảm rõ rệt.
 

 
2 tháng 11 2016

Câu1: Nêu cấu tạo tế bào thực vật.

  • Cấu tạo tế bào thực vật gồm:
    -Vách tế bào: làm cho tế bào có hình dạng nhất định.
    -Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào.
    -Chất tế bào là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp (chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá),…
    Tại đây diễn ra các hoạt động sống cơ bản của tế bào:
    -Nhân: thường chỉ có một nhân, cấu tạo phức tạp, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.
    -Ngoài ra tế bào còn có không bào: chứa dịch tế bào.

     
2 tháng 11 2016

 

Câu 5: So sánh thân non và miền hút của rễ

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

- Biểu bì có lông hút

- Không có thịt vỏ

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

 

Thân non

- Không có biểu bì

- Thịt vỏ có các hạt diệp lục

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

 

 

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì? 2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật? 3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật? 4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm? 5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền? 6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng...
Đọc tiếp

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng?

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

11
21 tháng 12 2017

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

 

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

22 tháng 12 2017

Câu 5: - Miền trưởng thành:dẫn truyền.

- Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng.

- Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra.

- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ.

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì? 2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật? 3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật? 4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm? 5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền? 6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng...
Đọc tiếp

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng?

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

2
6 tháng 11 2017

1 Thực vật có hoa gồm những loại cơ quan nào ?Chức năng gì?

TV có hoa có 2 loại cơ quan:
-Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...
-Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2 Hình dạng ,kích thước cấu tạo của tế bào thực vật?

Kích thước và hình dạng của các tế bào thực vật khác nhau nhưng chúng đều gồm các thành phần sau :vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào nhân và 1số thành phần khác như không bào và lục lạp

3 Sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật?

- Tế bào lớn lên đến một kích thưóc nhất định thì phân chia.

- Quá trình đó diễn ra như sau:

+ Đầu tiên từ 1 nhân hình thành 2 nhân, tách xa nhau.

+ Sau đó chất tế bào được phân chia, xuất hiện một vách ngăn, ngăn đôi tế bào cũ thành 2 tế bào con. Các tế bào con tiếp tục lớn lên cho đến khi bằng tế bào mẹ. Các tế bào này lại tiếp tục phân chia tạo thành 4, rồi thành 8,... tế bào.

4 Phân biệt đặc điểm,cấu tạo và chức năng của hai loại rễ là rễ cọc và rễ chùm?

- Rễ cọc : gồm rễ cái và các rễ con

- Rễ chùm : gồm những rễ con mọc ra từ gốc thân

5 Rễ gồm có mấy miền?Chức năng của mỗi miền?

Rễ gồm có 4 miền:

1. Miền trưởng thành (có các mạch dẫn).

Chức năng: Dẫn truyền

2. Miền hút (có các lông hút).

Chức năng: Hấp thụ nước và muối khoáng

3. Miền sinh trưởng (nơi tế bào phân chia)

Chức năng: Làm cho rễ dài ra

4. Miền chóp rễ

Chức năng: che chở cho đầu rễ

6 Cấu tạo và chức năng của miền hút của rễ?Vì sao miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ?

Miền hút là phần quan trọng nhất của rễ vì có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.

7 Vì sao bộ rễ thường ăn sâu ,lan rộng

Bộ rễ của cây thường ăn sâu lan rộng số rễ con nhiều. Vì cây mọc cố định một chổ cho nên bộ rễ phát triển để hút đủ nước và muối khoáng cần thiết để sống

8 Kể tên những loại rễ biến dạng?Nêu đặc điểm và chức năng của chúng?

Các loại rễ biến dạng:

- Rễ củ: Chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa tạo quả. (cây sắn dây, khoai lang,...)

- Rễ móc: Bám vào trụ giúp cây leo lên. (cây hồ tiêu, trầu không,...)

- Rễ thở: Giúp cây hô hấp trong không khí (cây bần, bụt mọc,...)

- Giác mút: Lấy thức ăn từ cây chủ. (cây tầm gửi, dây tơ hồng...)

9 Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi chúng ra hoa?

Vì các rễ củ có chất dinh dưỡng dự trữ nên lúc này các củ này năng suất vẫn còn cao, ta phải thu hoạch còn nếu để khi cây ra hoa thì chất dinh dưỡng trong rễ củ sẽ được chuyển lên phần ngọn để nuôi hoa làm cho năng suất củ giảm.

10 So sánh giữa chồi hoa và chồi lá?

Chồi lá phát triển thành cành mang lá
Chồi hoa phát triển thành cành mang hoa

11 Trình bày thí nghiệm để biết cây dài ra do bộ phận nào?Thân to ra do đâu?

Thí nghiệm để biết cây dài ra do đâu:

-Có thể gieo một số hạt đậu xanh hay lạc vào chậu đất ẩm.
-Khi cây cao độ 6 - 8cm thì ngắt ngọn một số cây, số cây còn lại đế nguyên.
-Để cây ra chỗ sáng.
-Sau vài ngày, quan sát thấy cây không bị ngắt ngọn tiếp tục cao lên còn các cây bị ngắt ngọn thì thân không cao lên được.
=>Từ đó cho phép kết luận: thân cây dài ra là do chồi ngọn.

12 Cấu tạo trong và chức năng của thân non?So sánh cấu tạo miền hút của rễ và thân non?

Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)

Khác :

Rễ (Miền hút)

Thân non

- Biểu bì có lông hút

- Không có

- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng

- Không có

- Thịt vỏ có diệp lục tố

- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng)

13 Bấm ngọn ,tỉa cành có lợi gì?Những loại cây nào thường bấm ngọn,tỉa cành?

Bấm ngọn tỉa cành là biện pháp chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân nhằm tăng năng suất cây trồng.

* Bấm ngọn: Trong trồng trọt, người ta thường bấm ngọn cho nhiều loài cây trồng để tập trung chất dinh dưỡng vào phát triển chồi nách.

Ví dụ. bấm ngọn mướp, mồng tơi, các loại cây rau... cây sẽ phát triển các chồi nách và cho lá hoặc hoa quả nhiều hơn. Các cây đậu. cà chua, bông... được bám ngọn sẽ cho nhiều quả hơn.

Tuy nhiên, có nhiều loại cây như lúa. ngô, đay. xoan... thì không bấm ngọn.

* Tia cành: Trong trồng trọi, người ta áp dụng biện pháp tia cành để tỉa những cành sâu, xấu nhằm tập trung chất dinh dưỡng cho các cành còn lại phát triển tốt hơn.

Đối với một số loại cây lấy gỗ như bạch đàn, phi lao, xoan... tia cành sẽ cho cây mọc thẩng. thân to, gỗ tốt hơn.

14 Mô tả thí nghiệm chứng minh mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng ,mạch rây vận chuyển chất hữu cơ?

Thí nghiệm chứng minh mạch gỗ của thân vận chuyển nước và muối khoáng

Cắm một cành hoa vào bình nước màu để ra chỗ thoáng
Quan sát nhận xét sự thay đổi màu sắc của cánh hoa
Cắt ngang cành hoa, dùng kính lúp quan sát phần bị nhuộm màu
=> Cho biết nước và muối khoáng được vận chuyển theo phần nào của cây

15 Kể tên một số thân biến dạng?Chức năng của chúng đối với cây?

MỘT SỐ LOẠI THÂN BIẾN DẠNG GỒM:

thân củ : chứa chất dự trữ dinh dưỡng cho cây dùng khi ra hoa tạo quả ( củ su hào, củ sắn dây, củ khoai tây...)

thân rễ : chứa chất dự trữ cho cây dùng khi mọc chồi ra hoa (củ gừng, củ nghệ, củ cà rốt... )

thân mộng nước: dự trữ nước

13 tháng 12 2017

GIÚP MÌNH VỚI MAI MIK THI HỌC KÌ RÙIhihi

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai...
Đọc tiếp

1. Rễ gồm mấy miền ? Chức năng mỗi miền ?

2. Trình cấu tạo miền hút của rễ ?

3. Vai trò của nước và muối khoáng đối với cây ?

4. Bộ phận nào nào của rễ làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng ?

5. Tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa tế bào lông hút và tế bào thực vật.

6. Có phải tất cả các rễ của cây đèu có miền hút không ?

7.theo em những giai đoạn nào cây cần nhiều nước, giai đoạn nào cây cần ít nước

8. Vì sao rễ cây thường ăn sâu lan rộng số lượng rễ con nhiều ?

9. Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi cây ra hoa tạo quả ?

10. So sánh cấu tạo trong miền hút của rễ và cấu tạo trong thân non ?

11.Củ chuối là thân hay rễ ?

12. Vì sao củ khoai lang là rễ , củ khoai tây là thân.

11
7 tháng 12 2016

1 . Rễ gồm 4 miền : miền sinh trưởng , miền trưởng thành , miền hút , miền chóp rễ .

+ Miền sinh trưởng làm cho rễ dài ra .

+ Miền trưởng thành có chức năng dẫn truyền .

+Miền hút có chức năng hút nước và muối khoáng .

+ Miền chóp rễ có chức năng che chở cho đầu rễ .

2. Cấu tạo của miền hút gồm 2 phần chính :

- Vỏ gồm có biểu bì và lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất . Phía trong là thịt vỏ có chức năng vận chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa .

- Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất . Ruột chứa chất dự trữ .

3. Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây , các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây .

4. Trong 4 miền của rễ thì miền hút làm nhiệm vụ hút nước và muối khoáng .

6. không phải loại cây nào cũng cũng có lông hút vì một số cây là rễ móc , rễ tay cuốn ,...

VD : cây trầu không , cây gai ( rẽ tay cuốn ) , ...

7 . - Khi cây còn nhỏ cần phải tưới cây đầy đủ và đều đặn , vừa phải .

- Khi cây đã lớn và đến thời kì phát triển ra hoa , tạo quả là thời kì cây cần nhiều nước nhất .

 

Câu 1: Trả lời:

- Miền trưởng thành:dẫn truyền.
- Miền hút: hút nước và muối khoáng hòa tan
- Miền sinh trưởng:làm rễ dài ra
- Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ

4 tháng 11 2016

1. Rễ được chia ra làm mấy loại. Cho ví dụ:

=> Rễ được chia ra làm hai loại: Rễ cọc và rễ chùm.

VD: + Rễ cọc: cây bưởi, cây cải, cây hồng xiêm, cây hoa hồng,.....

+ Rễ chùm: cây tỏi tây, cây lúa(mạ),.........

2. Nêu cấu tạo và chức năng các miền của rễ.

=> Cấu tạo:

Chương I. Tế bào thực vật=> Theo như cấu tạo trên, ta biết chức năng các miền của rễ:

+ Miền trưởng thành: có các mạch dẫn có chức năng dẫn truyền.

+ Miền hút: có các lông hút có chức năng hấp thụ nước và muối khoáng.

+ Miền sinh trưởng: có chức năng làm cho rẽ dài ra.

+ Miền chóp rễ: có chức năng che chở cho đầu rễ.

3. Hãy kể tên các loại rễ biến dạng? Cho ví dụ?

=> Tên các loại rễ biến dạng và ví dụ:

+ Rễ củ: rễ phình to chứa chất dinh dưỡng dự trữ cho cây.

VD: cây sắn, cà rốt, khoai lang,....

+ Rễ móc: rễ phụ mọc từ thân và cành trên mặt đất, móc vào trụ bám giúp câu leo lên.

VD: cây trầu không, hồ tiêu,.......

+ Rễ thở: sống trong điều kiện thiếu không khí, rễ mọc ngược lên mặt đất giúp cây hô hấp trong không khí.

VD: cây bầm, mắm, bụt mọc,........

+ Giác mút: rễ biến thành giác mút đâm vào thân hoặc cành của cây chủ để lấy chất dinh dưỡng.

VD: cây tầm gửi, tơ hồng,.....

4. Thân dài ra do đâu? Những loại cây nào bấm ngọn, những loại cây nào tỉa cành. Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành.

=> Thân dài ra do sự phân chia tế bào ở mô phân sinh ngọn.

- Những loại cây bấm ngọn: bông, mướp, bầu, bí,....

- Những loại cây tỉa cành: bạch đàn, lim, đay, gai,..........

- Lợi ích của việc bấm ngọn, tỉa cành: vì làm như vậy để cây không thể cao lên được nữa, do đó chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống cho chồi hoa, chồi lá phát triển làm tăng năng suất thu hoạch.

5. Thân to ra do đâu? Có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách nào?

=> Thân to ra do sự phân chia các tế bào mô phân sinh ở tầng sinh vỏ và tầng sinh trụ.

- Người ta có thể xác định tuổi thọ của cây bằng cách đếm số vòng gỗ của cây.

6. So sánh cấu tạo trong thân non và miền hút của rễ.

=> Về cấu tạo thân non:

Chương I. Tế bào thực vật

Về cấu tạo miền hút:

Chương I. Tế bào thực vật

Theo như 2 hình trên, ta thấy sự khác nhau của chúng là: hình dạng, kích thước, cấu tạo.

Sự giống nhau là: màu sắc.

7. So sánh Dác và Ròng:

=> Ròng chắc hơn Dác vì phần Ròng nằm phía trog, gồm các tế bào chết, vách dày có chức năng nâng đỡ. Còn Dác thì chỉ bảo vệ phần Ròng nên có thể Dác sẽ bị thương nặng ở một chỗ nào đó, chức năng của Dác là vận chuyển nước và muối khoáng, nằm phía ngoài, gồm những tế bào mạch gỗ.

Câu 7: Trả lời:

-Dác là phần nằm ở bên ngoài, mỏng hơn và có màu nhạt hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ non nên không cứng lắm, chức năng là vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên lá.
-Ròng là phần nằm ở phía trong khá dày, màu sẫm hơn, được cấu tạo từ các tế bào gỗ già chết nên chắc và rắn, có chức năng nâng đỡ cho cây
 
31 tháng 10 2016

8 câu cơ mà

 

3 tháng 11 2016

đăng lên làm gìbucminh

18 tháng 11 2016

1. Đặc điểm chung của thực vật:

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

18 tháng 11 2016

2. Cấu tạo chung của tế bào thực vật:

- Vách tế bào: Làm cho tế bào có hình dạng nhất định.

- Màng sinh chất: Bao bọc ngoài chất tế bào.

- Chất tế bào: Là chất keo lỏng, trong chứa các bào quan như lục lạp ( chứa chất diệp lục ở tế bào thịt lá );...

- Nhân: Điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào.

- Không bào: Chứ dịch tế bào.