Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 3:
Gọi 3 chi đội 7a, 7b, 7c lần lượt là x, y, z
Số giấy vụn của 3 chi đội x, y, z lần lượt tỉ lệ với 9, 7, 8 tức là:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)
Tổng giấy vụn thu đc là 120 kg
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{x+y+z}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=9.5=45\\y=7.5=35\\z=8.5=40\end{matrix}\right.\)
VẬy......
Bài 1:
a, \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{7}=\frac{y}{3}\\x-24=y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}3x=7y\\x-y=24\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}3x=7y\\3x-3y=72\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=18\\x=42\end{matrix}\right.\)
b,\(\frac{x}{5}=\frac{y}{7}=\frac{z}{2}\Leftrightarrow14x=10y=35z\)
\(y-x=48\Leftrightarrow10y-10x=480\Rightarrow4x=480\Leftrightarrow\)\(x=120\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=120\\y=168\\z=48\end{matrix}\right.\)
c,\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\Leftrightarrow35x=21y=15z\)
\(2x+3y-z=-14\Leftrightarrow70x+105y-35z=-490\)
\(\Leftrightarrow2.15z+5.15z-35z=-490\Leftrightarrow70z=-490\) \(\Leftrightarrow z=-7\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3\\y=-5\\z=-7\end{matrix}\right.\)
d, \(3x=y,5y=4z\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{y}{3}\\\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{12}=\frac{z}{15}\Leftrightarrow15x=5y=4z\)
\(6x+7y+8z=456\Leftrightarrow30x+35y+40z=2280\)
\(\Leftrightarrow30x+7.15x+10.15x=2280\Leftrightarrow285x=2280\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8\\y=24\\z=30\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
Gọi số giấy vụn ba chi đội 6A, 6B, 6C thu được lần lượt là x,y,z.
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{9}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\\x+y+z=120\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}x=\frac{120}{7+8+9}.9=45\\y=\frac{120}{7+8+9}.7=35\\z=120-35-45=40\end{matrix}\right.\)
Vậy...
Bài 3:
a, \(2-\left(-\frac{3}{2}\right)^0+\frac{16}{4}:\frac{1}{2}=2-1+\frac{16}{4}.2=9\)
b,\(\frac{3^5.9}{3^7.2^0}=\frac{3^5.3^2}{3^7.1}=1\)
Bài 4:
a,\(\frac{x}{2}=\frac{4}{5}\Leftrightarrow x=\frac{4.2}{5}=\frac{8}{5}\)
b,\(\frac{3}{5}x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{7}\Leftrightarrow\frac{3}{5}x=\frac{5}{14}\Leftrightarrow x=\frac{5.5}{14.3}=\frac{25}{42}\)
c,\(\left|x-\frac{4}{5}\right|-\frac{3}{5}=0\Leftrightarrow\left|x-\frac{4}{5}\right|=\frac{3}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{4}{5}=\frac{3}{5}\\x-\frac{4}{5}=-\frac{3}{5}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{7}{5}\\x=\frac{1}{5}\end{matrix}\right.\)
a)\(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)
\(=\left(1\frac{4}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+0,5\)
\(=1+1+0,5=2,5\)
b)\(\frac{3}{7}\cdot19\frac{1}{3}-\frac{3}{7}\cdot33\frac{1}{3}\)
\(=\frac{3}{7}\left(19\frac{1}{3}-33\frac{1}{3}\right)=\frac{3}{7}\cdot\left(-14\right)=-6\)
c) \(9\left(-\frac{1}{3}\right)^3+\frac{1}{3}=9\cdot\left(\frac{-1}{27}\right)+\frac{1}{3}=-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=0\)
d) \(15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)=-\frac{7}{5}:\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)=-\frac{7}{5}:\left(-10\right)=14\)
a) \(1\frac{4}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)
\(=\frac{27}{23}+\frac{5}{21}-\frac{4}{23}+0,5+\frac{16}{21}\)
\(=\left(\frac{27}{23}-\frac{4}{23}\right)+\left(\frac{5}{21}+\frac{16}{21}\right)+0,5\)
\(=1+1+0,5\)
\(=2,5\)
b) \(\frac{3}{7}.19\frac{1}{3}-\frac{3}{7}.33\frac{1}{3}\)
\(=\frac{3}{7}.\frac{58}{3}-\frac{3}{7}.\frac{100}{3}\)
\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{58}{3}-\frac{100}{3}\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-14\right)\)
\(=-6\)
c) \(9.\left(-\frac{1}{3}\right)^3+\frac{1}{3}\)
\(=9.\left(-\frac{1}{27}\right)+\frac{1}{3}\)
\(=-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\)
\(=0\)
d) \(15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\frac{61}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-\frac{101}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(\frac{61}{4}-\frac{101}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(-10\right):\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=14\)
^...^ ^_^
Mik sẽ giải từ bài 4→7 ( because I'm lazy) nha!
4. Giải:
Gọi số học sinh lớp 7A và 7B lần lượt là a, b.
Theo đề, ta có:\(\frac{b-a}{9-8}\)và b-a= 5.
\(\frac{a}{8}\)=5⇒ 5.8= 40( học sinh).
\(\frac{b}{9}\)=5⇒5.9= 45( học sinh).
Vậy: ... .
Tiếp:
5. Giải:
Gọi bốn lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là x, y, z, t.
Theo đề:x/3=y/4=z/5=t/6 và y-x= 5.
Ta có: \(\frac{y-z}{4-3}\)=\(\frac{5}{1}\)=5.
\(\frac{x}{3}\)=5⇒5.3= 15 (cây).
\(\frac{y}{4}\)=5⇒5.4=20 (cây).
\(\frac{z}{5}\)=5⇒5.5= 25 (cây).
\(\frac{t}{6}\)=5⇒5.6= 30 (cây).
Vậy: ... .
\(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2:\frac{5}{4}\)
\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-4,25-0,75\right)^2:\frac{5}{4}\)
\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.\left(-5\right)^2:\frac{5}{4}\)
\(=\frac{7}{2}-\frac{1}{2}.5.\frac{4}{5}\)
\(=\frac{7}{2}-2\)
\(=\frac{7}{2}-\frac{4}{2}\)
\(=\frac{3}{2}\)
\(\frac{3}{7}.1\frac{1}{2}+\frac{3}{7}.0,5-\frac{3}{7}.9\)
\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{3}{2}+\frac{1}{2}-9\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(2-9\right)\)
\(=\frac{3}{7}.\left(-7\right)\)
\(=-3\)
\(\frac{125^{2016}.8^{2017}}{50^{2017}.20^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^2\right)^{2017}.2^{2017}.\left(2^2\right)^{2018}.5^{2018}}=\frac{\left(5^3\right)^{2016}.\left(2^3\right)^{2017}}{\left(5^3\right)^{2017}.\left(2^3\right)^{2017}.2.5}=\frac{1}{5^4.2}=\frac{1}{1250}\)( tính nhẩm, ko chắc đúng )
1
a) \(3\frac{1}{2}-\frac{1}{2}\cdot\left(-4,25-\frac{3}{4}\right)^2\) : \(\frac{5}{4}\)
= \(3\cdot25:\frac{5}{4}\)
= \(3\cdot\left(25:\frac{5}{4}\right)\)
=\(3\cdot20\)
=60
b)=\(\frac{3}{7}\cdot\left(1\frac{1}{2}+0,5-9\right)\)
=\(\frac{3}{7}\cdot\left(-7\right)\)
=\(-3\)
c) =
Bài 1:
a)\(\frac{7}{29}+\frac{11}{47}-\frac{3}{5}+\frac{22}{29}-\frac{58}{47}\)
\(=\left(\frac{7}{29}+\frac{22}{29}\right)+\left(\frac{11}{47}-\frac{58}{47}\right)-\frac{3}{5}\)
\(=1+\left(-1\right)-\frac{3}{5}=\frac{-3}{5}\)
b) \(\left|-\frac{3}{7}\right|:\left(-3\right)^2-\sqrt{\frac{4}{49}}\)
\(=\frac{3}{7}:9-\frac{2}{7}\)
\(=\frac{1}{21}-\frac{2}{7}=\frac{1}{21}-\frac{6}{21}=\frac{-5}{21}\)
Bài 2:
a) \(\frac{1}{2}+\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{1}{2}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{5}{6}-\frac{3}{6}\)
\(\frac{2}{3}x=\frac{1}{3}\)
\(x=\frac{1}{3}.\frac{3}{2}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
b) \(\left|x-1\right|=7x\)( cái này đề mk ko hiểu nên mình làm đề bài ntn nhá)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=7x\\x-1=-7x\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-7x=1\\x+7x=1\end{cases}}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-6x=1\\8x=1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{6}\\x=\frac{1}{8}\end{cases}}}\)
3/ ta để ý thấy ở số mũ sẽ có thừa số 1000-103=0
nên số mũ chắc chắn bằng 0
mà số nào mũ 0 cũng bằng 1 nên A=1
5/ vì |2/3x-1/6|> hoặc = 0
nên A nhỏ nhất khi |2/3x-6|=0
=>A=-1/3
6/ =>14x=10y=>x=10/14y
23x:2y=23x-y=256=28
=>3x-y=8
=>3.10/4y-y=8
=>6,5y=8
=>y=16/13
=>x=10/14y=10/14.16/13=80/91
8/106-57=56.26-56.5=56(26-5)=59.56
có chứa thừa số 59 nên chia hết 59
4/ tính x
sau đó thế vào tinh y,z
Bài 1:
a)
\(19\frac{1}{3}.\frac{3}{7}-33\frac{1}{3}=\frac{58}{3}.\frac{3}{7}-33-\frac{1}{3}=\frac{58}{7}-33-\frac{1}{3}\)
\(=8+\frac{2}{7}-33-\frac{1}{3}=-25-\frac{1}{21}=-25\frac{1}{21}\)
b)
\(9(-\frac{1}{2})^2+\frac{1}{3}=9.\frac{1}{4}+\frac{1}{3}=\frac{9}{4}+\frac{1}{3}=\frac{31}{12}\)
c)
\(15\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})-25\frac{1}{4}:(\frac{-5}{7})=(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}):\frac{-5}{7}\)
\(=-10:\frac{-5}{7}=-10.\frac{7}{-5}=14\)
Bài 2:
Sửa đề: Số giấy vụn thu được của ba chi đội lần lượt tỉ lệ với 9,7,8
Gọi số giấy vụn của chi đội 7A, 7B, 7C lần lượt là $a,b,c$ (kg)
Theo bài ra ta có:
\(\left\{\begin{matrix} \frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\\ a+b+c=120\end{matrix}\right.\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{9}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}=\frac{a+b+c}{9+7+8}=\frac{120}{24}=5\)
\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=9.5=45\\ b=7.5=35\\ c=8.5=40\end{matrix}\right.\) (kg)
Vậy..........