Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.
Vì b > 0, từ (*) => a < 0,25/0,5 = 0,5 thế vào (**)
=> R – 20 > 7,6
=> R > 27,6 (***)
Khi cho 8,58 gam R tác dụng với lượng dư HCl thì lượng H2 thoát ra lớn hơn 2,24 (lít)
2R + 2HCl → 2RCl + H2↑ (3)
Theo PTHH (3):
Từ (***) và (****) => 27, 6 < MR < 42,9
Vậy MR = 39 (K) thỏa mãn
2.
Ta có:
=> nKOH = nK = 0,2 (mol)
nCa(OH)2 = nCa = 0,15 (mol)
∑ nOH- = nKOH + 2nCa(OH)2 = 0,2 + 2.0,15 = 0,5 (mol)
Khi cho hỗn hợp Z ( N2, CO2) vào hỗn hợp Y chỉ có CO2 phản ứng
CO2 + OH- → HCO3- (3)
CO2 + 2OH- → CO32- + H2O (4)
CO32- + Ca2+ → CaCO3↓ (5)
nCaCO3 = 8,5/100 = 0,085 (mol) => nCO32-(5) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
Ta thấy nCaCO3 < nCa2+ => phương trình (5) Ca2+ dư, CO32- phản ứng hết
TH1: CO2 tác dụng với OH- chỉ xảy ra phản ứng (4)
Theo (4) => nCO2 = nCO32-(4) = nCaCO3 = 0,085 (mol)
=> VCO2(đktc) = 0,085.22,4 = 1,904 (lít)
TH2: CO2 tác dụng với OH- xảy ra cả phương trình (3) và (4)
Theo (4): nCO2 = nCO32- = 0,085 (mol)
nOH- (4) = 2nCO32- = 2. 0,085 = 0,17 (mol)
=> nOH- (3)= ∑ nOH- - nOH-(4) = 0,5 – 0,17 = 0,33 (mol)
Theo PTHH (3): nCO2(3) = nOH- = 0,33 (mol)
=> ∑ nCO2(3+4) = 0,085 + 0,33 = 0,415 (mol)
=> VCO2 (ĐKTC) = 0,415.22,4 = 9,296 (lít)
\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
a) Pt : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2|\)
2 2 2 1
a 0,5a
\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2|\)
2 2 2 1
b 0,5b
b) Gọi a là số mol của Na
b là số mol của K
\(m_{Na}+m_K=10,1\left(g\right)\)
⇒ \(n_{Na}.M_{Na}+n_K.M_K=10,1g\)
⇒ 23a + 39b = 10,1g (1)
Theo phương trình : 0,5a + 0,5b = 0,15(2)
Từ(1),(2), ta có hệ phương trình :
23a + 39b = 10,1g
0,5a + 0,5b = 0,15
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,1\\b=0,2\end{matrix}\right.\)
\(m_{Na}=0,1.23=2,3\left(g\right)\)
\(m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\)
0/0Na = \(\dfrac{2,3.100}{10,1}=22,77\)0/0
0/0K = \(\dfrac{7,8.100}{10,1}=77,23\)0/0
Cho hỗn hợp X vào H2SO4 thu được (a+b)g --> hh X gồm oxit kim loại A và kim loại B
Trong đó: oxit kim loại A ko bị khử bởi CO, kim loại B ko tan trong d.d H2SO4
-->Dễ suy ra kim loại B là Cu
(*)Giả sử oxit kim loại A là AO
AO+H2SO4-->ASO4+H2O
1..........1..........1 mol
m d.d sau pư=A+16+980=A+996 g
C% ASO4=11,765%
\(\Rightarrow\frac{A+96}{A+996}=0,11765\)
\(\Rightarrow A=24\left(Mg\right)\)
(*) Giả sử là A2O3 làm tương tự -->loại
Nếu ko chia trường hợp thì gọi là A2Ox hoặc AxOy
Gọi số mol của Ba, Al và Mg lần lượt là x, y và z mol
Lượng khí thu được khi cho A vào nước dư ít hơn khi cho A vào xút dư nên khi cho A vào nước dư thì Ba phản ứng hết, Al phản ứng một phần. Khi cho A vào xút dư thì cả Ba và Al đều phản ứng hết.
Cho A tác dụng với nước dư có phản ứng:
Khối lượng của A là: m = 0,0375.137 + 0,175.27 + 0,1.24 = 12,2625 gam.
⇒ Chọn B
nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)
Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2
0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)
a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)
mCu = 4 (g)
b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)
c) Gọi nZn pư = x (mol)
Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe
x ----->x --------> x -------> x (mol)
Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.
=> 65x - 56x = 100 - 99,55
\(\Rightarrow\) x = 0,05
Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)
CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)
CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)
PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,3\left(mol\right)=n_{ZnCl_2}\\n_{HCl}=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0.3\cdot65}{35,5}\cdot100\%\approx54,93\%\\\%m_{Cu}=45,07\%\\C\%_{HCl}=\dfrac{0,6\cdot36,5}{500}\cdot100\%=4,38\%\\m_{ZnCl_2}=0,3\cdot136=40,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=35,5-0,3\cdot65=16\left(g\right)\\m_{H_2}=0,3\cdot2=0,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_{KL}+m_{ddHCl}-m_{Cu}-m_{H_2}=518,9\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{40,8}{518,9}\cdot100\%\approx7,86\%\)
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
2.
Ca + 2H2O ----> Ca(OH)2 + H2
Nhận thấy:
mcốctăng = mCa - mH2
Hay 3,9=4 - mH2
=>mH2= 4 - 3,9 = 0,1g
=>nH2=0,05mol
=>VH2= 1,12 lít
1. a)
Ba + 2\(H_2O\) \(\rightarrow\) \(Ba\left(OH\right)_2\) +\(H_2\) (1)
2Na + 2\(H_2O\) \(\rightarrow\) 2NaOH + \(H_2\) (2)
\(n_{H_2}\)=0,2mol
\(n_{H_2}\)=0,5mol
Qua phương trình 1 và 2
\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}\)=\(\frac{nH_2O}{2}\)
Gỉa sử \(H_2\)O hết, kim loại dư
\(\Rightarrow\)\(n_{H_2}\)=\(\frac{0,5}{2}\)=0,25mol
mà \(n_{H_2}TT\)=0,2mol
\(\Rightarrow\)Vô lí
Vậy \(H_2O\) dư, kim loại hết
b) Gọi số mol Ba ,Na lần lượt là x, y
Ta có: \(m_{Ba}\) + \(m_{Na}\) = 18,3 g
hay 137x + 23y = 18,3 (3)
Qua phương trình (1) và (2)
⇒ \(n_{Ba}=n_{H_2}\)=x
\(\frac{n_{Na}}{2}=n_{H_2}=\frac{y}{2}\)
⇒ x + \(\frac{y}{2}\)=\(n_{H_2}\)=0,2mol (4)
Từ (3) và (4), giải hệ phương trình 2 ẩn
⇒ x=0,1mol y=0,2 mol
\(m_{Ba}\)=137.0,1=13,7g
\(\%_{m_{Ba}}=\frac{13,7}{18,3}.100=74,86\%\)
\(\Rightarrow\%_{m_{Na}}=100\%-\%_{m_{Ba}}=100\%-74,86\%\)=25,14%