K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2017

Câu 1 :

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bả, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi).

Câu 2 :

1. Bảo vệ mắt trước ánh nắng
2. Lên lịch kiểm tra mắt thường xuyên
3. Bảo vệ mắt khi làm việc
4. Vệ sinh kính áp tròng
5. Chế độ ăn uống đảm bảo
6. Tránh khói thuốc

Câu 3 :

Fai bao vệ da vì da có chức năng vô cùng quan trọng :- Bảo vệ cơ thể chống lại các yếu tố gây hại của môi trường như sự va đập, sự xâm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước và thoát nước, do dặc điểm cấu tạo từ các sợi của mô liên kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiết ra còn có tác dụng diệt khuẩn, sắc tố da góp phần chống tác hại của tia tử ngoại.

1 tháng 4 2017

1.Thực chất của quá tình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể

1. Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại diễn ra ở ống thận.

- Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã.

 Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong.

2. Cần xây dựng các thói quen sống khoa học, ví dụ:

Ăn uống lành mạnh: không uống rượu bia, uống đủ nước, không nhịn tiểu, ...

20 tháng 2 2021

1. Sự hình thành nước tiểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

Thực chất của quá trình tạo thành nước tiểu là lọc máu và thải bỏ các chất cặn bã, các chất độc, các chất thừa khỏi cơ thể để duy trì ổn định môi trường trong (cân bằng nội môi). 

2. 

- Thường xuyên vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu. 

- Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi. Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại. 

- Uống đủ nước.

- Không nên nhịn tiểu lâu.

 Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

b) 

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 

 

a)* Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau: - Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận. - Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-…. ... Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

 

b)

* Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 
31 tháng 3 2021

Ý 1:

Bài tiết là hoạt động của cơ thể lọc và thải các chất cặn bã do quá trình trao đổi chất của tế bào và cơ thể tạo ra (CO2, nước tiểu, mồ hôi…) hoặc 1 số chất được đưa vào cơ thể quá nhiều có thể gây hại cho cơ thể (các ion, thuốc …).

Ý 2:

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu:

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.

- Thận: gồm 2 quả thận ; mỗi quả chứa khoảng 1 triệu đơn vị chức năng để lọc máu và hình thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Ý 3:

Chức năng của hệ bài tiết nước tiểu:

- Loại bỏ các chất độc, chất cặn bã ra khỏi cơ thể, giúp cơ thể tránh khỏi sự đầu độc của các chất độc.

- Ổn định môi trường trong cơ thể, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

- Thận sản sinh ra hormon kích thích tủy xương tạo hồng cầu

Nhờ hoạt động bài tiết mà các tính chất của môi trường bên trong (pH, nồng độ các ion, áp suất thẩm thấu, ...) luôn ổn định, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Ý 4:

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

31 tháng 3 2021

Bài tiết là một quá trình mà chất thải trao đổi chất được loại bỏ ra khỏi một sinh vật. Ở động vật có xương sống, điều này chủ yếu được thực hiện bởi phổi, thận và da.[1] Điều này trái ngược với cất giấu, trong đó chất đi ra có thể có nhiệm vụ cụ thể sau khi rời khỏi tế bào. Bài tiết là một quá trình thiết yếu trong tất cả các dạng của cuộc sống. Ví dụ, trong động vật có vú, nước tiểu bị tống ra ngoài qua niệu đạo, là một phần của hệ thống bài tiết. Ở sinh vật đơn bào, chất thải được thải trực tiếp qua bề mặt tế bào.

Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu : - Hệ bài tiết nước tiểu gồm : thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái. ... - Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là một búi mao mạch máu), nang cầu thận (thực chất là một cái túi gồm 2 lớp bao quanh cầu thận), ống thận.

Bài tiết đóng vai trò quan trọng đối với cơ thể sống: - Lọc thải các chất dư thừa và các chất độc hại khác để duy trì tính ổn định của môi trường trong. ... - Đảm bảo tính chất môi trường bên trong cơ thể luôn ổn định tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động trao đổi chất diễn ra bình thường.

Các biện pháp bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên vệ sinh cá nhân và vệ sinh hệ bài tiết nước tiểu.
- Cần điều chỉnh khẩu phần ăn cho hợp lý như:
+ Không ăn quá nhiều Protein quá mặn hoặc quá chua.
+ Không ăn thức ăn thừa, thức ăn ôi thiu hoặc thức ăn bị nhiễm độc.
- Cần uống đủ nước, khi mắc tiểu thì cần đi ngay, không nên nín lâu.

 

 

 

31 tháng 3 2022

Các nhân tố có hại cho hệ bài tiết nước tiểu là gì ?

- Là :  Ca+, vi khuẩn trong thức ăn ôi thiu, đường, đạm, chất kích thích,....vv

Nêu biện pháp bảo vệ ?

Thường xuyên vận động thể dục

+ Ngủ đủ giấc

+ Ăn uống đủ chất, ít ăn mặn, ăn ngọt,..., ăn nhiều rau củ,...

+ Giữ vệ sinh cơ thể

+ Không dùng chất kích thích như rượu bia,...

+ Uống đủ nước

+ Không ăn thức ăn ôi thiu

+ Không nhị tiểu

+ .....vv

Chương VII: bài tiếtcâu 1:  sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? diễn ra ở đâu?chương VIII: dacâu 2:  hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?chương IX: thần kinh và giác quancâu 3:  a)  nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ não người tiến hoá hơn não các động vật khác?b)  giải thích vì sao người say rượu có biểu hiện...
Đọc tiếp

Chương VII: bài tiết

câu 1:  sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? diễn ra ở đâu?

chương VIII: da

câu 2:  hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?

chương IX: thần kinh và giác quan

câu 3:  

a)  nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ não người tiến hoá hơn não các động vật khác?

b)  giải thích vì sao người say rượu có biểu hiện "chân nam đã chân chiêu"

câu 4:  trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ?

Chương X:  nội tiết

câu 5:  phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết? lấy VD cho mỗi tuyến?

câu 6:  

a) nêu các tính chất và vai trò của hooc môn?

b) trình bày cơ chế điều hoà lượng đường trong máu ổn định nhờ hooc môn của tuyến tuỵ ?

 

các bạn giúp mik với

1
24 tháng 4 2021

Chương VII: bài tiết

câu 1:  sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? diễn ra ở đâu?

Sự hình thành nước tiểu gồm các quá trình sau:

- Quá trình lọc máu và tạo ra nước tiểu đầu diễn ra ở cầu thận.

- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, H2O và các ion còn cần thiết như Na+, Cl-….

Quá trình bài tiết tiếp các chất cặn bã (axit uric, crêatin, các chất thuốc, các ion thừa (H+, K+...)

Cả hai quá trình này đểu diễn ra ở ống thận và kết quả là biến nước tiểu đầu thành nước tiểu chính thức.

chương VIII: da

câu 2:  hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó?

 

Giải thích các bước giải:

-Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da => nếu da của bạn sạch nó có khả năng tự diệt 85% vi khuẩn trên da ngăn ngừa các bệnh ngoài da, ở da bẩn khả năng diệt khuẩn 5 %

-Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da => cơ thể yếu da nhạy cảm dễ bị nhân tố môi trường tác động : tia tử ngoại, nấm...

-Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng => do da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.

-Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng: giảm thiểu lượng vi khuẩn trong không khí cũng là bảo vệ làn da của chính bạn

chương IX: thần kinh và giác quan

câu 3:  

a)  nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người chứng tỏ não người tiến hoá hơn não các động vật khác?

 

Đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người tiến hóa hơn động vật thuộc lớp Thú được thể hiện: 

Khối lượng não so với cơ thể ở người lớn hơn các động vật thuộc lớp Thú.

Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặt chứa các nơron (khối lượng chất xám lớn).

Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú, còn có các trung khu cảm giác và vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết).

b)  giải thích vì sao người say rượu có biểu hiện "chân nam đã chân chiêu"

Điều này liên quan đến hoạt động của tiểu não. Tiểu não có chức năng phối hợp các vận động của cơ thể. Nhờ có tiểu não mà vỏ não mới thực hiện đc sự phối hợp cao của các cử động tự ý.
Khi say rượu nghĩa là chất cồn đã ảnh hưởng đến hoạt động của não nói chung và tiểu não nói riêng. Khi hoạt động của tiểu não ko bình thường thì dẫn đến sự mất cân bằng của cơ thể, các hoạt động thiều chính xác do đó dẫn đến hiện tượnng chân nam đã chân chiêu khi đi.

câu 4:  trình bày các bộ phận của hệ thần kinh và thành phần cấu tạo của chúng dưới dạng sơ đồ?

Chương X:  nội tiết

câu 5:  phân biệt tuyến nội tiết, tuyến ngoại tiết? lấy VD cho mỗi tuyến?

- Tuyến ngoại tiết: Sản phẩm (chất tiết) theo ống dẫn đến các cơ quan xác định hoặc đưa ra ngoài.Ví dụ: tuyến mồ hôi, tuyến nước bọt...

- Tuyến nội tiết: Sản phẩm là các chất tiết (hoocmôn) tiết ra được ngấm thấm thẳng vào máu đưa đến cơ quan đích. Ví dụ: tuyến yên, tuyến giáp...

câu 6:  

a) nêu các tính chất và vai trò của hooc môn?

+ Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xác định.

+ Hoocmon có hoạt tính sinh dục rất cao.

+ Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài.
b) trình bày cơ chế điều hoà lượng đường trong máu ổn định nhờ hooc môn của tuyến tuỵ Khi lượng đường trong máu tăng (thường sau bữa ăn) sẽ có kích thích các tế bào bêta của đảo tụy tiết insulin để biến đổi glucôzơ thành glicôgen (dự trữ trong gan và cơ), ngược lại khi lượng đường trong máu hạ thấp (xa bữa ăn, khi hoạt động cơ bắp) sẽ kích thích các tế bào anpha của đảo tụy tiết glucagôn, gây nên sự chuyển hóa glicôgen thành đường glucôzơ nhờ đó mà năng lượng glucôzơ trong máu luôn giữ được ổn định.
15 tháng 4 2022

refer

1. Cấu tạo:

Da có cấu tạo gồm 3 lớp:

-Lớp biểu bì:

+Tầng sừng

+Tầng tế bào sống

+thụ quan

+Tuyến nhờn

-Lớp bì:

+Cơ co chân lông

+Lông và bao lông

+Tuyến mồ hôi

+Dây thần kinh

+Mạch máu

-Lớp mỡ dưới da:

+Lớp mỡ

2.Các hình thức rèn luyện da:

-Cơ thể là 1 khối thống nhất rèn luyện cơ thể là rèn luyện các hệ cơ quan trong đó có da

*Các hình thức rèn luyện da:

+Tấm nắng buổi sáng lúc 8 đến 9 giờ

+Tập chạy buổi sáng

+Tham gia chơi thể thao buổi chiều

+Xoa bóp da

+Lao động chân tay vừa sức

*Nguyên tắc rèn luyện;

+Phải rèn luyện từ từ nâng dần sức chịu đựng

+Rèn luyện thích hợp với tình trạng sức khỏe của từng người

+Cần thường xuyên tiếp xúc với ánh nắng mặt trời vào buổi sáng để cơ thể tạo ra vitamin D chống còi xương

- Cần bảo vệ da vì da có vai trò rất quan trọng với cơ thể. Da sạch sẽ không bị xây xát sẽ giúp ta tránh được các tác nhân có hại từ môi trường và hơn hết da còn có khả năng bài tiết giúp ổn định cơ thể.

Bảo vệ (Nội dung bài học của hoc24.vn) 

* Để giữ cho da sạch sẽ, không bị bẩn ta cần:

- Thường xuyên tắm, rửa sạch sẽ.

- Rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận bám bụi như mắt, chân tay.

* Để tránh cho da bị xây xát ta cần:

- Thận trọng khi lao động, vui chơi tránh cho da bị xây xát.

- Không nên nặn mụn trứng cá vì tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập và gây viêm.