Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Một số thiết bị điện trong gia đình sử dụng năng lượng điện: nồi cơm điện, bóng đèn đây tóc, bàn là, quạt điện,...
-Cơm điện, bàn là khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang nhiệt năng (phần lớn) và năng lượng ánh sáng (một phần nhỏ cho các đèn tín hiệu)
+Bóng đèn đây tóc khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang nhiệt năng và năng lượng ánh sáng.
+Quạt điện khi sử dụng có sự chuyển hóa năng lượng điện sang cơ năng (chiếm phần lớn) và nhiệt năng.
-Năng lượng có ích là năng lượng cơ năng, ánh sáng. + Năng lượng hao phí là năng lượng nhiệt .
Theo các chuyên gia về điện dân dụng cho biết, khả năng rỏ rỉ khí gas dẫn tới nổ bình gas ở nhiều gia đình có thể do một số nguyên nhân như sau:
Vỏ bình gas bị thủng: Vỏ bình gas bị thủng có thể là do vỏ được làm bằng những chất liệu rởm hay quá trình vận chuyển không đảm bảo an toàn.
Hở van gas: Chủ yếu là do van gas điều áp có chất lượng kém dẫn tới việc gãy hoặc hở van ga. Đây cũng là nguyên nhân chính dẫn tới việc nổ bình gas ở nhiều gia đình như báo chí đã đưa.
Dây gas dẫn cũ: Dây dẫn gas dùng quá lâu khiến quá trình vận chuyển gas từ bình lên bếp không an toàn, cùng với đó là tình trạng dây dẫn gas bị hở. Điều này rất nguy hiểm khi quá trình đun nấu đang diễn ra.
Bình gas giả: Những bình gas không rõ nguồn gốc, không có nhãn mác, không có hạn sử dụng cũng là nguyên nhân dẫn tới rò rỉ khí gas.
Tình trạng rò rỉ khí gas nếu không khắc phục kịp thời sẽ để lại nhiều nguy hiểm tiềm ẩn cho cả gia đình như: ngộ độc khí gas, nổ bình ga, cháy nhà… Với những gia đình có người già và trẻ nhỏ, an toàn khi sử dụng bếp gas luôn phải được đặt lên hàng đầu.
Cách khắc phục sự cố khi rò rỉ khí gasTrước hết khi phát hiện sự cố xì khí gas thì tuyệt đối không sử dụng các thiệt bị có thể sinh ra nhiệt như: không hút thuốc, không bật công tác điện, không sử dụng điện thoại, dùng bật lửa, không đốt nến… Tốt nhất, khi phát hiện xì khí gas nên nhanh chóng ngắt cầu dao điện để cách ly nguồn điện.
Tiếp đến sử dụng đèn pin để tìm kiếm vị trí gas bị hở, đeo khẩu trang, dùng khăn ướt che mặt, dùng khăn nước xà phòng thấm quanh bình gas, ống dẫn ga lên bếp, nếu thấy bong bóng nổi lên thì đó là vị trí bị hở của bình ga. Lúc này bạn cần nhanh chóng thực hiện các biện pháp khẩn cấp như: khóa van của bình gas ngay lập tức, sau đó sử dụng xà phòng cục chà lên vị trí rò rỉ nhằm lấp đầy chỗ rò. Đồng thời, thông thoáng khu vực có hơi gas nhưng không được sử dụng quạt điện.
Bếp gas âm bán tại Vũ Sơn
Trong trường hợp không phát hiện và khống chế được chỗ rò rỉ khí gas, thì phải di chuyển bình gas ra nơi thoáng mát, cách nguồn lửa ít nhất 20m cho đến khi gas trong bình đã thoát hết ra ngoài. Nếu chưa yên tâm bạn có thể thông báo cho lực lượng phòng cháy chữa cháy hoặc nơi cung cấp gas để kịp thời xử trí khi có cháy nổ xảy ra.
2Tuyệt đối tránh tia lửa điện
3Kiểm tra ống dẫn gas và xử lý bình gas1. Để kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng 1 lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật
2. Có 3 loại máy cơ đơn giản:đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng,ròng rọc.Sử dụng máy cơ đơn giản giúp con người làm việc dễ dàng hơn
4. Trọng lực là lực hút của Trái Đất.Trọng lực có phương thẳng đứng,chiều hướng về phía Trái Đất.Qủa cân có khối lượng 100g có trọng lượng là 1000N.Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật : P=10m
5. a.Dùng 2 tay ép 2 đầu lò xo,lực mà tay ta tác dụng lên lò xo làm cho lò xo bị méo đi (biến dạng)
b.Chiếc xe đạp đang đi,bỗng bị hãm phanh xe dừng lại
6.Lực tác dụng lên vật có thể làm vật biến dạng hoặc làm nó bị biến dạng
7.Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có cùng phương nhưng ngược chiều,tác dụng vào cùng 1 vật
8.Lực là tác dụng đẩy,kéo của vật này lên vật khác.Đơn vị lực là niuton (N)
10.Mối qhe giữa trọng lượng riêng và khối lượng riêng thể hiện bằng công thức: d=10D
11.Trọng lượng của 1 mét khối một chất gọi là trọng lượng riêng của chất đó.Công thức: d=P:V
12.Dụng cụ đo độ dài là:thước dây,thước kẻ,thước mét.Đơn vị đo độ dài là kg.Cách đo độ dài là:
-ước lượng độ dài cần đo
-chọn thước có GHĐ và ĐCNN thích hợp
-đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho 1 đầu của vật ngnag bằng với vạch số 0 của thước
-đặt mắt nhìn theo hướng vuông gocs với cạnh thước ở đầu kia của vật
-đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
13.Dụng cụ dùng để đo thể tích chất lỏng là: Bình chia độ,ca đong,chai lọ có ghi sẵn dung tích.Đơn vị đo thể tích là mét khối
14.-thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ.Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật cần đo
-khi vật rắn ko bỏ lọt qua BCĐ thì thả chìm vật đó vào trong bình tràn.Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
15.Khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất chứa chất trong vật.Dụng cụ đo khối lượng là:cân đòn,cân tạ,cân y tế,cân đồng hồ.Đơn vị đo khối lượng là kg.Công thức: m=D.V. Trong đó:
-m là khối lượng (kg)
-D là khối lượng riêng (kg/m khốii)
-V là thể tích (m khối)
16.Khối lượng của 1 mét khối một chất là khối lượng riêng của chất đó.Đơn vị:kg/mét khối.Công thức: D=m:V. Có nghĩa là 1 mét khối sắt là 7800kg/mét khối
tham khảo:+ Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng; + Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng; + Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện; + Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đồ dùng điện.
refer:
+ Chỉ sử dựng điện khi cần thiết; tắt các đồ dùng điện khi không sử dụng; + Điều chỉnh hoạt động của đồ dùng ở mức vừa đủ dùng; + Thay thế các đồ dùng điện thông thường bằng các đồ dùng tiết kiệm điện; + Tận dụng gió, ánh sáng tự nhiên và năng lượng mặt trời để giảm bớt việc sử dụng các đồ dùng điện.
Câu 1:
- Đơn bị đo độ dài trong hệ thống đơn vị đo lường hợp pháp của nước ta là mét (kí hiệu: m)
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước.
- ĐCNN của thước là độ dài giữa 2 vạch chia liên tiếp trên thước.
Câu 2:
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (kí hiệu: m3) và lít (l)
- Dụng cụ đo thể tích là bình chia độ, ca đong,...
- Cách dùng bình chia độ và bình tràn để đo thể tích vật rắn không thấm nước:
1. Thả chìm vật rắn đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
2. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật.
câu 1: Dụng cụ dùng để đo độ dài là thước đo.
- Giới hạn đo của thước là chiều dài lớn nhất ghi trên thước.
- Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa 2 vạnh chia liên tiếp trên thước.
-khối lượng của 1 vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.
+Đơn vị thường dùng là kg.
+Kí hiệu: m.
+Dụng cụ thường dùng để đo khối lượng là :cân.
-Lực là tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
+kí hiệu:F
+2 lực cân bằng là 2 lực có cùng phương nhưng ngược chiều,có cường độ bằng nhau và cùng tác dụng lên 1 vật
-kết quả của tác dụng lực cho vật:làm cho vật bị biến dạng,biết đổi chuyển động hoặc cả hai.
vd: chiếc xe đang chạy đột nhiên dừng lại,quả bóng đập vào tường rồi nảy ra.
-Dụng cụ dùng để đo lực là: lực kế
+các bước dùng lực kế để đo lực là:
Bước 1: ước lượng trọng lượng của vật để chon lực kế phù hợp
Bước 2: Xác định GHĐ và ĐCNN của lực kế đã chọn
Bước 3 : điều chỉnh số 0
Bước 4:cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương thẳng đứng
Bước 5: Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất
-Khối lượng riêng của một chât là khối lượng của 1 mét khối chất đó
+Công thức: D=m/V D: khối lượng riêng
m:khối lượng
V:thể tích
-Các loại máy cơ đơn giản là:
+Mặt phẳng ngiêng .vd:cầu thang,đê,dốc,...
+Đòn bẩy. vd:bập bênh,cầu vọt,....
+Ròng rọc. vd:palăng,.....
-khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần dùng một lực ít nhất bằng so với trọng lực của vật