K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2021

Đáp án:

21,15(gam)21,15(gam)

Giải thích các bước giải:

mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)mdung dịch HNO3=D.V=1,24.40,3=50(gam)

⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)⇒nHNO3=50.37,8%63=0,3(mol)

HNO3+KOH→KNO3+H2OHNO3+KOH→KNO3+H2O

Theo PTHH :

nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)nKNO3=nKOH=nHNO3=0,3(mol)

⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)⇒mdd KOH=0,3.5633,6%=50(gam)

Muối tách ra là KNO3KNO3

Gọi nKNO3(tách ra)=x(mol)nKNO3(tách ra)=x(mol)

Sau khi tách muối :

nKNO3=0,3−x(mol)nKNO3=0,3−x(mol)

mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)mdd=mdd KOH+mdd HNO3−mKNO3(bị tách)

        =50+50−101x=100−101x(gam)=50+50−101x=100−101x(gam)

⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%⇒C%KNO3=(0,3−x).101100−101x.100%=11,6%

⇒x=0,2094(mol)⇒x=0,2094(mol)

Suy ra : m=0,2094.101=21,15(gam)

15 tháng 5 2017

PTHH: \(KOH+HNO_3\rightarrow KNO_3+H_2O\)

mdd của HNO3= 1,24.40,3=50 gam

=> mHNO3 = \(\dfrac{50.37,8}{100}=18,9gam\) ( đây là khối lượng chất tan HNO3)

=> \(n_{HNO_3}=\dfrac{18,9}{63}=0,3mol\)

theo PTHH => \(n_{KOH}=0,3mol\)

=> \(m_{KOH}=0,3.56=16,8gam\)

=> khối lượng dung dịch KOH tham gia phản ứng:

\(\dfrac{16,8}{33,6}.100=50gam\)

=> Tổng khối lượng dung dịch sau phản ứng là

50 + 50 =100 gam dung dịch

Theo PTHH=> \(n_{KNO_3}=0,3mol=>m_{KNO_3}=0,3.101=30,3gam\)

Khi hạ nhiệt độ của dung dịch về 00C thì thu được dd có nồng độ 11,6 % nên ta có:

\(\dfrac{30,3-m}{100-m}.100\%=11,6\%\)

Giải phương trình trên ta nhận được m=21,15 gam

vậy m= 21,15 gam

b) Dung dịch B là dung dịch đã bão hòa !

15 tháng 5 2017

a) \(n_{HNO_3}=\dfrac{37,8\left(40,3\cdot1,24\right)}{100\cdot63}=0,3\left(mol\right)\)

KOH + HNO3 \(\rightarrow\)KNO3 + H2O

0,3-----0,3----------0,3

\(m_{ddKOH}=\dfrac{56\cdot0,3\cdot100}{33,6}=50\left(g\right)\)

\(m_{ddHNO_3}=40,3\cdot1,24=50\left(g\right)\)

\(m_{KNO_3}=0,3\cdot101=30,3\left(g\right)\)

Dựa vào đề bài ta có phương trình :

\(\dfrac{30,3-m}{\left(50+50\right)-m}=\dfrac{11,6}{100}\Rightarrow m=21,15\left(g\right)\)

b) Dung dịch B là dung dịch bão hòa ở 0oC

23 tháng 7 2021

$n_{KOH} = \dfrac{11,2}{56} = 0,2(mol)$
$C_{M_{KOH}} = \dfrac{0,2}{0,15} = 1,33M$

4 tháng 12 2021

\(n_{NaCl\left(tv\right)}=\dfrac{29.25}{58.5}=0.5\left(mol\right)\)

\(n_{NaCl\left(bđ\right)}=0.15\cdot0.5=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{NaCl}=0.5+0.075=0.575\left(mol\right)\)

\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0.575}{0.252}=2.3\left(M\right)\)

4 tháng 12 2021

a ơi ở phần tính mol NaCl ban đầu 2 số đấy từ đâu ra vậy ạ?

1 tháng 8 2021

Câu 4 : 

                                      Số mol của đồng (II) oxit

                                    nCuO = \(\dfrac{m_{CuO}}{M_{CuO}}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Pt :                                 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O\(|\)

                                         2          1            1           1

                                        0,4        0,2        0,2

                                    Số mol của dung dịch axit clohidric

                                            nHCl = \(\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)

                             Thể tích của dung dịch axit clohidric đã dùng

                                  CMHCl = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow V=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,4}{1,4}=0,28\left(l\right)\)

b) Hình như đề cho bị thiếu dữ liệu , bạn xem lại giúp mình : 

                                           Số mol của đồng (II) clorua

                                            nCuCl2 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)

                                         Khối lượng của đồng (II) clorua

                                               mCuCl2 = nCuCl2. MCuCl2

                                                            = 0,2 . 135

                                                            = 27 (g)

 Chúc bạn học tốt

2 tháng 8 2021

cảm ơn bạn nhiều🤗

10 tháng 5 2023

Độ tan của NaCl ở 25 độ C là 36 gam, nghĩa là:

100 gam \(H_2O\) hòa tan được 36 gam NaCl:

Suy ra với 80 gam \(H_2O\) sẽ hòa tan được: \(\dfrac{36}{100}.80=28,8\left(g\right)\)

Ta có: \(24\left(g\right)< 28,8\left(g\right)\Rightarrow\) dung dịch NaCl chưa bão hòa

Cần thêm khối lượng NaCl để dung dịch được bảo hòa:

\(28,8-24=4,8\left(g\right)\)

23 tháng 4 2023

loading...

4 tháng 4 2022

\(a,n_{HCl}=\dfrac{7,3}{36,5}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\\ b,n_{H_2SO_4}=\dfrac{73,5}{98}=0,75\left(mol\right)\\ C_{M\left(H_2SO_4\right)}=\dfrac{0,75}{0,5}=1,5M\\ n_{NaOH}=\dfrac{16}{40}=0,4\left(mol\right)\\ C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,4}{0,25}=1,6M\\ n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{34,2}{171}=0,2\left(mol\right)\\ C_{M\left(Ba\left(OH\right)_2\right)}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25M\)

5 tháng 8 2021

Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=n_{Na_2CO_3.10H_2O}=\dfrac{38,61}{286}=0,135\left(mol\right)\)

m dd sau pư = 38,61 + 256 = 294,61 (g)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,135.106}{294,61}.100\%\approx4,86\%\)

Có: \(V_{ddsaupư}=\dfrac{294,61}{1,156}\approx254,85\left(ml\right)\approx0,255\left(l\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,135}{0,255}\approx0,53M\)

Bạn tham khảo nhé!

Gọi số mol của Na2COlà a (mol) \(\Rightarrow n_{H_2O\left(phân.tử\right)}=10a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow106a+18\cdot10a=38,61\) \(\Leftrightarrow a=0,135\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,135\cdot106}{38,61+256}\cdot100\%\approx4,86\%\)

Mặt khác: \(V_{ddNa_2CO_3}=\dfrac{38,61+256}{1,156}\approx254,41\left(ml\right)\) \(\Rightarrow C_{M_{Na_2CO_3}}=\dfrac{0,135}{0,25441}\approx0,53\left(M\right)\)

28 tháng 1 2023

\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

a.

  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,25   0,5       0,25      0,25

=> \(M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\)

Vậy kim loại A là Zn.

b.

\(m_{dd.HCl}=\dfrac{0,5.36,5.100}{18,25}=100\left(g\right)\)

c.

\(V_{dd.HCl}=\dfrac{m_{dd.HCl}}{D_{dd.HCl}}=\dfrac{100}{1,2}=83\left(ml\right)\)

Đổi: 83 ml = 0,083 (l)

\(CM_{dd.HCl}=\dfrac{0,5}{0,083}=6M\)

(Nếu V không đổi thì mới tính được CM dd muối sau pứ, còn đề không nói thì mình cũng không biết nữa).