Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn A.
Lời giải.
Không gian mẫu là số cách chọn 2 phần thưởng trong số 12 phần thưởng
Suy ra số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 12 2 = 66
Gọi A là biến cố ""Bạn An và bạn Bình có phần thưởng giống nhau"".
Để tìm số phần tử của A, ta làm như sau
Gọi x là cặp số gồm 2 quyển Toán và Vật Lí
y là số cặp gồm 2 quyển Toán và Hóa Học;
z là số cặp gồm 2 quyển Vật Lí và Hóa Học
Ta có hệ phương trình
Suy ra số phần tử của biến cố A là
Ω A = C 3 2 + C 4 2 + C 5 2
Vậy xác suất cần tính P ( A ) = 19 66
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2 , cách chọn số bộ Toán Hóa là C 3 2 , cách chọn số bộ Hóa Lý là C 4 2
Do đó, xác suất là
Đáp án D
Ta chia số phần thưởng đó thành 3 bộ Toán Lý, 4 bộ Toán Hóa và 5 bộ Hóa Lý.
Như vậy, có C 12 2 cách chọn giải thưởng cho An và Bình.
Trong đó, cách chọn số bộ Toán Lý là C 3 2
cách chọn số bộ Toán Hóa là C 4 2
cách chọn số bộ Hóa Lý là C 5 2 .
Do đó, xác suất là
Chọn D
Giá có 3 ngăn như vậy có 2 vách ngăn, coi 2 vách ngăn này là 2 quyển sách giống nhau. Khi đó
bài toán trở thành xếp 14 quyển sách (2 quyển “VÁCH NGĂN” giống nhau) vào 14 vị trí. Đầu
tiên chọn 2 vị trị trí xếp vách ngăn là C 14 2 , 12 vị trí còn lại xếp 12 quyển sách là 12!. Vậy không gian mẫu là C 14 2 .12!.
Gọi A là biến cố “không có bất kì hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau”. Ta tìm số cách xếp thỏa mãn A
Đầu tiên ta xếp 11 quyển sách gồm 4 quyển lí, 5 quyển hóa và 2 quyển “VÁCH NGĂN”. Cũng
như trên, ta chọn 2 vị trí xếp 2 quyển “VÁCH NGĂN” trước là C 11 2 sau đó xếp 9 quyển còn lại là 9!. Vậy số cách xếp 11 quyển này là C 11 2 .9!. Sau khi xếp xong 11 quyển này thì sẽ có sẽ có 12 khe. Ta chọn 3 khe để xếp 3 quyển toán còn lại, là A 12 3 .
Vậy số cách thỏa mãn biến cố A là . C 11 2 .9!. A 12 3
Vậy .
Chọn D
Tổng có 3 + 4 + 5 = 12 quyển sách được sắp xếp lên một giá sách có 3 ngăn (có 2 vách ngăn). Vì vậy, ta coi 2 vách ngăn này như 2 quyển sách giống nhau. Vậy số phần tử không gian mẫu
Gọi A là biến cố : “ Sắp xếp các 12 quyển sách lên giá sao cho không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau”.
+) Xếp 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn có 11 ! 2 ! cách
+) Lúc này, có 12 “khoảng trống” ( do 9 quyển sách ( lý và hóa) cùng 2 vách ngăn tạo ra) để xếp 3 quyển sách toán vào sao cho mỗi quyển vào một “khoảng trống” có A 12 3 cách.
Vậy có tất cả 11 ! 2 ! . A 12 3 cách. Suy ra
Vậy xác suất để không có bất kỳ hai quyển sách toán nào đứng cạnh nhau là:
Lời giải:
Theo bài thì mỗi bạn sẽ nhận 2 quyển vở khác loại. Gọi số bạn nhận vở toán văn là $a$, vở văn anh là $b$, vở anh toán là $c$
Ta có:
$a+b+c=9; a+b=6; b+c=5; a+c=7$
$\Rightarrow a=3; b=2; c=4$
Tặng quà cho 9 bạn thỏa đề tức là tặng quà sao cho có 3 bạn trong 9 bạn nhận được toán văn, 2 bạn trong 6 bạn còn lại nhân được văn anh, 4 bạn còn lại nhận được anh toán. Số cách trao là:
$C^3_9.C^2_6.C^4_4=1260$
Đáp án B
30 quyển sách chia thành 15 bộ gồm :
+) 6 bộ giống nhau gồm 1 Toán- 1 Lý
+) 5 bộ giống nhau gồm 1 Lý – 1 Hóa
+) 4 bộ giống nhau gồm 1 Toán – 1 Hóa
Chọn 6 học sinh trong 15 học sinh để trao bộ Toán- Lý có C 15 6 cách
Chọn 5 học sinh trong 9 học sinh còn lại để trao bộ Lý- Hóa có C 9 5 cách
Vậy 4 học sinh còn lại sẽ được nhận bộ Toán – Hóa. Vậy có C 15 6 . C 9 5 cách trao thưởng.
Câu 1:
Gọi số cặp Toán-Lý là x, Lý-Hóa là y, Toán-Hóa là z
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=8\\y+z=9\\x+z=7\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\y=5\\z=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\) Có 3 cặp T-L, 5 cặp L-H, 4 cặp T-H
Số các chia để 2 bạn An và Bình cùng cặp:
\(C_3^2+C_4^2+C_5^2=19\)
Xác suất: \(P=\frac{19}{C_{12}^2}=\frac{19}{66}\)
Câu 2:
Chọn 2 bạn nam và sắp thứ tự vào 2 bên CP: \(A_5^2\) cách
Chọn vị trí cho bộ 3 người này trong 1 hàng: 3 cách chọn
Còn lại 4 nữ và 3 nam, để không có 2 bạn nữ nào xếp cạnh nhau thì hàng còn lại (không có mặt CP) phải có đúng 3 bạn nữ \(\Rightarrow\) hàng CP xếp thêm 1 nam và 1 nữ: có \(2!.4.3=24\) cách
Cách chọn 3 bạn nữ và xếp thứ tự vào hàng còn lại: \(A_3^3\)
Xếp 2 bạn nam xen kẽ vào 3 bạn nữ: \(2!\) cách
Vậy có tổng cộng: \(A_5^2.3.24.A_3^3.2!=...\)
Xác suất: số nào đó :D