K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

trường hợp này mình lấy \(g=10m\backslash s^2\) cho dể tính nha

tóm tắt đề bài : \(\left\{{}\begin{matrix}l=40cm=0,4m\\m=150g=0,15kg=1,5N\\vịtrícủatrọngtâm\\F_A=?\end{matrix}\right.\) trong đó \(F_A\) là lực mà lực kế ở đầu A chỉ đặt tương tự để B có lực \(F_B=0,6N\)

(làm câu b xong mới tính được câu a chứ bạn)

b) ta có \(P=F_A+F_B\Leftrightarrow F_A=P-F_B=1,5-0,6=0,9\left(N\right)\)

vậy lực kế ở đầu A chỉ \(0,9\left(N\right)\)

a) từ đề ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}F_A.r_A=F_B.r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) (\(r_A;r_B\) lần lược là khoảng cách từ trọng tâm đến \(A;B\) )

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,9r_A=0,6r_B\\r_A+r_B=0,4\end{matrix}\right.\) giải ra ta được \(\left\{{}\begin{matrix}r_A=0,16\\r_B=0,24\end{matrix}\right.\)

vậy trọng tâm cách đầu A \(0,16m\) và cách đầu B \(0,24m\)

c) nếu di chuyển ở đầu A thì ta có : \(2F_Ar_x=F_Ar_A\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Ar_A}{2F_A}=\dfrac{r_A}{2}=\dfrac{0,16}{2}=0,08m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,08m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,16-0,08=0,08m\)

trường hợp này \(x=0,08m\)

nếu di chuyển ở đầu B thì ta có : \(2F_Br_x=F_Br_B\Leftrightarrow r_x=\dfrac{F_Br_B}{2F_B}=\dfrac{r_B}{2}=\dfrac{0,24}{2}=0,12m\)

vậy \(r_x\) cách trọng tâm \(0,12m\) \(\) \(\Rightarrow\) nó đã di chuyển lên 1 đoạn bằng \(0,24-0,12=0,12m\)

trường hợp này \(x=0,12m\)

vậy \(x\) có 2 giá trị là \(x=0,08;x=0,12\)

17 tháng 2 2020

cho hỏi 2 lực kế có giá trị gấp 2 lần nhau là j v??

6 tháng 1

Chọn trục quay đi qua đầu B (quy ước chiều dương cùng chiều với đồng hồ quay)

Vì hệ đang cân bằng nên ta có: \(\sum M=0\)

\(\Leftrightarrow F.AB-P_m.CB=0\)

\(\Leftrightarrow10.100-10m.20=0\)

\(\Leftrightarrow m=5\left(kg\right)\)

Áp dụng định luật II Newton vào thanh AB có:

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P_m}+\overrightarrow{T_B}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow F-10m+T_B=0\)

\(\Leftrightarrow T_B=10.5-10=40\left(N\right)\)

31 tháng 12 2023

Gọi O là trọng tâm thanh nằm ngang.

Xét cân bằng momen lực quanh trục quay A.

Ta có: \(P_1\cdot AB=P_2\cdot AO\)

\(\Rightarrow60\cdot60=90\cdot AO\Rightarrow AO=40cm\)

Như vậy \(\dfrac{AO}{AB}=\dfrac{40}{60}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow AO=\dfrac{2}{3}AB\)

Vậy điểm O đặt tại vị trí cách A một đoạn 40cm.

14 tháng 11 2021

15 tháng 11 2021

bạn đạo nhái à

106. Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có khối lượng riêng gấp bao nhiêu lần khối lượng riêng của nước ? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.A. 10,5 lần.         B. 0,1 lần.            C. 2,3 lần.            D. 9,5 lần.108. Một ô tô tải khi chưa chở hàng có khối lượng 2500 kg và tổng...
Đọc tiếp

106. Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1 N. Nhúng chìm vật đó vào nước thì chỉ số của lực kế giảm 0,2 N. Hỏi chất làm vật đó có khối lượng riêng gấp bao nhiêu lần khối lượng riêng của nước ? Biết khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3.

A. 10,5 lần.         B. 0,1 lần.            C. 2,3 lần.            D. 9,5 lần.

108. Một ô tô tải khi chưa chở hàng có khối lượng 2500 kg và tổng diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đường là 250 cm2. Khi chở đầy hàng, áp suất do xe tác dụng lên mặt đường là 1 600 000 N/m2. Biết rằng diện tích tiếp xúc với mặt đường vẫn không đổi. Lấy g = 10 m/s2. Khối lượng của hàng hóa là

A. 2000 kg.         B. 1500 kg.          C. 1000 kg.          D. 2500 kg.

cho em xin lời giải chi tiết ! em cảm ơn ạ >
2
5 tháng 5 2023

106. Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm 0,2N, tức là FA = 0,2N

Ta có: \(F_A=V.d_{nc}\)

Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_V=V\)

Thể tích của vật:\(V=\dfrac{F_A}{d_{nc}}=\dfrac{0,2}{10000}=0,00002m^3\)Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ 2,1N nên trọng lượng của vật là:\(P=2,1N\)Trọng lượng riêng của vật:
\(d=\dfrac{P}{V}=\dfrac{2,1}{0,00002}=105000N/m^3\)
Ta có tỉ số:\(\dfrac{d}{d_{nc}}=\dfrac{105000}{10000}=10,5\) (lần) ⇒ Chọn A
5 tháng 5 2023

108. Sửa đề: Diện tích tiếp xúc giữa mặt đường là 250dm2

Áp suất tác dụng lên mặt đường khi không chở hàng:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S}=\dfrac{P_1}{S}=\dfrac{m_1g}{S}=\dfrac{2500.10}{0,25}=100000Pa\)

Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt đường:

\(p_3=p_2-p_1=600000-100000=500000Pa\)

Khối lượng của vật:

\(p_3=\dfrac{F_2}{S}=\dfrac{P_2}{S}=\dfrac{m_2g}{S}\Rightarrow m_2=\dfrac{p_3}{\dfrac{g}{S}}=\dfrac{500000}{\dfrac{10}{0,26}}=12500kg\)

⇒ Không có đáp án phù hợp

26 tháng 11 2018

A B O C P F F 1 2

gọi O là trọng tâm thanh AB

trục tại O

\(M_{\overrightarrow{P}}+M_{\overrightarrow{F_1}}=M_{\overrightarrow{F_2}}\)\(\Rightarrow F_1.BO+P.CO=F_2.AO\)

P=m.g=30N

BO=AO=0,6m

\(\Rightarrow CO=\)0,2m

vậy đèn cách điểm B 0,4m

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2. a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống. b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc...
Đọc tiếp

PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.

Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg

0
22 tháng 8 2019