K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 1 2018

câu 8:Khi có gió nhẹ, bông hoa lay động trên cành cây. Quả lắc của đồng hồ treo tường đung đưa sang trái, sang phải. Trên mặt hồ gợn sóng, mẩu gỗ nhỏ bồng bềnh, nhấp nhô. Chiếc dây đàn ghi ta khi gẩy mạnh rung động trên mặt đàn.

Ở những thí dụ trên, vật chỉ chuyển động trong một vùng không gian hẹp, không đi quá xa khỏi một vị trí cân bằng nào đó. Chuyển động như vậy được gọi là dao động.

Dao động là chuyển động có giới hạn trong không gian, lặp đi lặp lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng. Vị trí đó thường là vị trí của vật khi nó đứng yên: lúc không có gió lay cành cây, đồng hồ không chạy, mặt hồ phẳng lặng, dây đàn không rung.

Dao động tuần hoàn:

Quan sát dao động của một quả lắc đồng hồ, ta thấy, thí dụ, cứ sau một khoảng thời gian nhất định bằng 0,5 giây nó lại đi qua vị trí thấp nhất và chuyển động từ trái sang phải. Dao động như vậy được gọi là dao động tuần hoàn.

Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

10 tháng 1 2018

C6: chuyển động và đứng yên có tính chất tương đối vì 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm...
Đọc tiếp

1/ Chuyển động cơ học là gì? Nêu vd chứng tỏ 1 vật có thể chuyển động so với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác.

2/ Viết công thức tính vận tốc. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nào của chuyển động

3/ Chuyển động đều là gì? Chuyển động không đều là gì? Viết công thức tính vần tốc trung bình của chuyển động không đều.

4/ Lực là gì? Nêu các đặc điểm của lực. Người ta biểu diễn lực bằng mấy bước?

5/ Thế nào là 2 lực cân bằng? 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên hay chuyển động thì vật sẽ như thế nào?

6/ Lực ma sát xuất hiện khi nào? Hãy nêu cách làm tăng howjc giảm lực ma sát

7/ Áp lực là gì? Áp lực phụ thuộc vào yếu tố nào? Kết quả tác dụng của áp lực cho biết điều gì? Viết công thức tính áp suất đối với chất rắn, chất lỏng.

8/ 2 ô tô xuất phát từ 2 điểm A và B cách nhau 24km và đi cùng chiều. Xe đi từ A với vận tốc 45km/h, xe đi từ b với vận tốc 36km/h, hỏi 2 xe có gặp nhau không? Nếu gặp nhau thì sau mấy giờ? Xác định chỗ gặp nhau đó?

1
5 tháng 11 2016

Câu 1:*) Chuyển động cơ học là sự thay đổi vị trí của vật này theo thời gian so với vật khác.

*) Ví dụ cho vật có thể là chuyển động với vật này nhưng lại đứng yên so với vật khác:

+ Người không di chuyển so với chiếc xe chạy trên đường ray nhưng lại di chuyển so với cái cây bên đường.

Câu 2: *)Công thức tính vận tốc là: \(V=\frac{S}{t}\)

Trong đó: \(V\) là vận tốc.

\(S\) là quãng đường đi được.

\(t\) là thời gian đi được.

*) Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính nhanh hay chậm của chuyển động.

Câu 3: *) Chuyển động đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian.

*) Chuyển động không đều là chuyển động mà có độ lớn vận tốc thay đổi theo thời gian.

*) Công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động không đều là:

\(V_{TB}=\frac{S_1+S_2+S_3+...+S_n}{t_1+t_2+t_3+...+t_n}\)

Câu 4: *)Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực.

*) Đặc điểm của lực là: Lực có thể làm biến dạng, thay đổi chuyển động của vật (Cái này mình không chắc do mình nghĩ cần nói rõ là lực nào chứ)

*) Người ta biểu diễn lực bằng 3 bước:

+ Xác định gốc mũi tên chỉ điểm đặt của vật.

+ Xác định phương và chiều mũi tên chỉ phương và chiều của lực.

+ Xác định được độ dài của mũi tên vẽ theo một tỉ lệ xích cho trước chỉ cường độ của lực \(\overrightarrow{F}\)

Bài 5: *) Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt trên một vật, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng một đường thẳng, chiều ngược nhau.

*) 2 lực cân bằng tác dụng vào 1 vật đứng yên thì nó sẽ tiếp tục đứng yên và đang chuyển động sec tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Bài 5: *)Lực ma sát xuất hiện khi xuất vật này chuyển động trên bề mặt vật khác và cản trở lại chuyển động.

*)Giảm lực ma sát:

- Làm nhẵn bề mặt của vật

- Giảm trọng lượng của vật lên bề mặt

- Chuyển lực MS trượt thành lực MS lăn

- Thay đổi vật liệu của mặt tiếp xúc

+ Muốn tăng lực ma sát thì:

- tăng độ nhám.

- tăng khối lượng vật

- tăng độ dốc.

Bài 7: *) Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

*) Áp lực phụ thuộc vào áp lực và diện tích mặt bị ép.

*) Kết quả tác dụng của áp lực cho biết:

+ Tác dụng của áp lực càng lớn và diện tích mặt bị ép càng nhỏ thì áp suất càng lớn

+ Tác dụng của áp suất càng nhỏ và diện tích mặt bị ép càng lớn thì áp suất càng nhỏ.

*) Công thức tính áp suất của chất rắn là: \(p=\frac{F}{S}\)

Trong đó: \(p\) là áp suất.

\(F\) là áp lực.

\(S\) là diện tích mặt bị ép

*) Công thức tính áp suất của chất lỏng là: \(p=d.h\)

Trong đó:

\(p\) là áp suất.

\(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng.

\(h\) là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất.

Bài 8: Tóm tắt

\(S_{AB}=24km\)

\(V_1=45km\)/\(h\)

\(V_2=36km\)/\(h\)

____________

a) 2 xe có gặp nhau không?

b) \(t=?\)

c) \(S_{AC}=?\)

Giải

Cơ học lớp 8

a) 2 xe trên sẽ gặp nhau do người đi từ A có độ lớn vận tốc hơn người đi từ B.

b) Gọi C là điểm gặp nhau của 2 người.

t là thời gian 2 người sẽ gặp nhau.

Ta có: \(S_{AC}-S_{BC}=S_{AB}\Rightarrow V_1.t-V_2.t=24\Rightarrow t\left(45-36\right)=24\Rightarrow t=\frac{8}{3}\left(h\right)\)

c) Điểm 2 người gặp nhau cách điểm A là: \(S_{AB}=45.\frac{8}{3}=120\left(km\right)\)

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.Trọng lực của xe khi đang lên dốc.Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:75N25N50N125NCâu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất...
Đọc tiếp

Lực nào sau đây không có giá trị bằng áp lực?

Trọng lực của vật trượt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lực của xe khi đang lên dốc.

Lực búa tác dụng vuông góc với mũ đinh.

Trọng lực của quyển sách đặt trên mặt bàn nằm ngang.

Câu 2: Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:

75N

25N

50N

125N

Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nói về áp suất chất lỏng?

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Áp suất gây ra do trọng lượng của chất lỏng tác dụng lên một điểm và tỉ lệ nghịch với độ sâu.

Áp suất tác dụng lên thành bình không phụ thuộc diện tích bị ép

Trong chất lỏng, ở cùng một độ sâu thì áp suất là như nhau.

Câu 4: Đồ thị nào sau đây diễn tả sự phụ thuộc của vận tốc theo thời gian của chuyển động thẳng đều?

Hình 2

Hình 4

Hình 1

Hình 2

Câu 5: Một máy nén thủy lực có S = 4.s; Nếu tác dụng một lực f = 150N vào pit tông nhỏ, thì lực nâng tác dụng lên pit tông lớn là bao nhiêu?

1200 N

900 N

1000 N

600 N

Câu 6: Một vật đang đứng yên trên mặt phẳng nằm ngang. Các lực tác dụng vào vật cân bằng nhau là:

Trọng lực P của Trái Đất với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực đàn hồi

Lực ma sát F với phản lực N của mặt bàn

Trọng lực P của Trái Đất với lực ma sát F của mặt bàn

Câu 7: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao ; bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng , chiều cao . Nếu gọi áp suất tác dụng lên đáy bình 1 là , lên đáy bình 2 là thì ta có:

Câu 8: Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9: Một thỏi thép hình lập phương có khối lượng 26,325 kg tác dụng một áp suất lên mặt bàn nằm ngang. Cạnh của hình lập phương đó:

150cm

15cm

44,4 cm

22,5 cm

Câu 10: Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc . Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc , đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc . Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

11,67km/h

10,9 km/h

15km/h

7,5 km/h

2
7 tháng 11 2016

1.c

3.d

4.b

5.d

 

26 tháng 12 2016

6.A

8.D

2 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: NHIỆT NĂNG

26 tháng 4 2017

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: PHÂN TỬ

 Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.Câu 2:Kết luận...
Đọc tiếp

 

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là ?$60%20cm^2$, của phần hẹp là ?$20%20cm^2$.Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là
h5.png

  • F = 1200N.

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

1
19 tháng 12 2016

Trong các phát biểu sau đây về lực đẩy Acsimet, phát biểu nào là đúng?

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật theo mọi phương.

  • Lực đẩy Acsimet bao giờ cũng hướng thẳng đứng từ dưới lên trên.=> đúng

  • Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bao giờ cũng ngược chiều với lực khác tác dụng lên vật đó.

Câu 2:

Kết luận nào sau đây không đúng?

  • Lực có thể vừa làm biến dạng vừa làm biến đổi chuyển động của vật.

  • Lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển động.

  • Lực là nguyên nhân làm biến dạng vật.

  • Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động.=>đúng ko chắc

Câu 3:

Trong các chuyển động sau, quỹ đạo của chuyển động nào là đường thẳng?

  • Bánh xe khi xe đang chuyển động.

  • Một viên đá được ném theo phưong nằm ngang.

  • Một viên phấn rơi từ trên cao xuống.=> đúng

  • Một chiếc lá rơi từ trên cây xuống.

Câu 4:

Áp suất mà chất lỏng tác dụng lên một điểm phụ thuộc

  • độ cao lớp chất lỏng phía trên.=> đúng

  • khối lượng lớp chất lỏng phía trên.

  • thể tích lớp chất lỏng phía trên.

  • trọng lượng lớp chất lỏng phía trên.

Câu 5:

Hai lọ thủy tinh giống nhau. Lọ A đựng nước, lọ B đựng dầu hỏa có cùng độ cao, biết ?$d_n%20%3E%20d_d$ . Áp suất tại đáy lọ A là p và lọ B là p’ thì:

  • Không so sánh được hai áp suất này

  • p < p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$

  • p = p’ vì độ sâu h = h’

  • p > p’ vì ?$d_n%20%3E%20d_d$=> đúng

Câu 6:

Chọn phát biểu sai: Lực đẩy Acsimet phụ thuộc vào:

  • thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.

  • trọng lượng riêng của chất lỏng.

  • thể tích của phần vật bị nhúng trong chất lỏng.

  • trọng lượng riêng của vật bị nhúng trong chất lỏng.=> đúng, ko chắc

Câu 7:

Một chiếc bàn tác dụng lên mặt sàn một áp suất m^2$, tổng diện tích của chân bàn tiếp xúc với mặt sàn là ?$0,03%20m^2$. Vậy trọng lượng của chiếc bàn đó là:

  • 3000N

  • 4000N

  • 6000N=> đúng

  • 5000N

Câu 8:

Khi thả 1 kg nhôm, có trọng lượng riêng m^3$ và 1kg chì trọng lượng riêng m^3$ xuống cùng một chất lỏng thì lực đẩy tác dụng lên khối nào lớn hơn?

  • Không đủ dữ liệu kết luận.

  • Chì=> đúng

  • Bằng nhau

  • Nhôm

Câu 9:

Vì sao khí quyển có áp suất?

  • Vì không khí bao quanh Trái Đất.

  • Vì không khí có trọng lượng.=> đúng

  • Vì không khí rất loãng.

  • Tất cả đều đúng.

Câu 10:

Một ống chứa đầy nước đặt nằm ngang. Tiết diện ngang của phần rộng là ?$60%20cm^2$, của phần hẹp là ?$20%20cm^2$.Lực ép lên pít tông nhỏ để hệ thống cân bằng lực nếu lực tác dụng lên pittông lớn là 3600N là
h5.png

  • F = 1200N.=true

  • F = 2400N.

  • F = 3600N.

  • F = 3200N.

19 tháng 12 2016

thank

chọn câu trả lời kèm theo giải thích1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?A.khi có một lực tác dụng lên vậtB.khi không có lực nào tác dụng lên vậtC.khi các lực tác dụng lên vật cân bằngD.khi có hai lực tác dụng lên vật 2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là baonhiêu để cân bằng:A.F>45N...
Đọc tiếp

chọn câu trả lời kèm theo giải thích
1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

1
24 tháng 12 2016

1: trong các trường hợp sau đây , trường hợp nào vận của vật thay đổi?
A.khi có một lực tác dụng lên vật
B.khi không có lực nào tác dụng lên vật
C.khi các lực tác dụng lên vật cân bằng
D.khi có hai lực tác dụng lên vật
2:một vật có khối luongj m=4,5kg buộc vào 1 sợi dây . cần phải giữ dây với 1 lực là bao
nhiêu để cân bằng:
A.F>45N
B.F=4,5M
c.F<45N
D.F=45N
3:trạng thái của vật sẽ thay đổi như thế nào khi chịu tác dụng của 2 lực cân bằng?
A.vật đang đứng yên sẽ chuyển động
B.vật đang chuyển động sẽ chuyển động chậm lại
C.vật đang chuyển động sẽ chuyển động nhanh lên
D.Vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều
4.lực nào sau đây không phải là áp lực
A.trọng lượng của máy kéo nằm trê đoạn đường nằm ngang
B.lực kéo khúc gỗ nối với máy kéo qua 1 sợi dây khi máy kéo chạy
C.Lực của mũi dinh tác dụng lên bảng gỗ khi đóng đinh
D.khi lực của đầu búa tác dụng lên đầu đinh khi đóng
5:câu nào dưới đây nói về áp suất là đúng?
A.áp suất là lực tác dụng lên mặt bị ép
B. áp suất là lực ép vuông góc với mặt bị ép
C.áp suất là lực tác dụng lên 1 đơn vị diện tích
D.áp suất là độ lớn của áp lực trên 1 đơn vị diện tích bị ép
6:cách làm nào sau đây không xác định được độ lớn của lực đẩy acsimet
A.đo trọng lượng Pc của phần vtaj chìm trong nước =>Fa= Pc
B.treo vật vào lực kế ghi số chỉ P1 của lực kế khi vật ở trong không khí và số chỉ
P2 của lực kế khi vật nhúng chìm trong nước => Fa = P1-P2
C.đo trọng lượng Pv của vật nếu vật nổi lên mặt nước =>Fa=Pv
D.đo trọng lượng Pn của phần nước bị vật chiếm chỗ => Fa=Pn
7:điều này sau đây nói đúng về áp luật
A. áp lực là lực ép của vật lên mặt giá đỡ
B.áp lực là do mặt giá đỡ tác dụng lên vật
C.áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
D.áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
8:trong trường hợp nào cho ta biết khi chịu tác dụng của lực vật bị thay đổi tốc độ và hướng
A gió thôi cành lá đung đưa
B đập quả bóng tenis bị bật ngược lại
C vật rơi từ trên cao xuống
D hãm phanh xe chạy chậm dần
9 sau đây trường hợp nào là ma sát lăn
A ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B ma sát khi dùng xe kéo 1 khúc gỗ mà cây vẫn đứng im
C ma sát khi đánh diêm
D ma sát giữa các viên bị với trục bánh xe
10 :1 học sinh đi bộ từ nhà đến trường dài 3,6km trong 40 phút tính vận tốc của học sinh đó

Tóm tắt:

s = 3,6 km

t = 40' = \(\frac{2}{3}\)h
__________

v = ? (km/h)

Giải:

Vận tốc của học sinh đó là:

\(v=\frac{s}{t}=\frac{3,6}{\frac{2}{3}}=5,4\) (km/h)

ĐS: 5,4 km/h

Câu 1:Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:Câu 2:Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B...
Đọc tiếp
Câu 1:

Một vật có khối lượng 50 kg chuyển động thẳng đều trên mặt phẳng nằm ngang khi có lực tác dụng là 35 N. Lực ma sát tác dụng lên vật trong trường hợp này có độ lớn là:

  • ?$F_{ms}%20=%2050N$

  • ?$F_{ms}%20%3E35N$

  • ?$F_{ms}%20%3C%2035N$

  • ?$F_{ms}%20=%2035N$

Câu 2:

Từ hai địa điểm A và B có hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc và cùng đi về C ( như sơ đồ). Biết vận tốc xe đi từ A là 40 km/h. Để hai xe cùng đến C một lúc thì vận tốc của xe đi từ B là:
h2.png

  • 40,5km/h

  • 2,7km/h

  • 45km/h

  • 25km/h

Câu 3:

Có ba lực cùng tác dụng lên một vật như hình vẽ bên. Lực tổng hợp tác dụng lên vật là:
H6.png
 

  • 75N

  • 25N

  • 50N

  • 125N

Câu 4:

Một khối trụ tròn có khối lượng 5kg đặt trên mặt bàn nằm ngang (hình vẽ). Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn là 1250pa. Hỏi đường kính tiết diện đáy của khối trụ bằng bao nhiêu? ( Lấy số ?$\pi=3,14$)
h5.png

  • 35cm

  • 24cm

  • 22,57cm

  • 40cm

Câu 5:

Trường hợp nào trong các trường hợp sau có thể làm tăng áp suất của một vật lên vật khác?

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, giảm diện tích mặt bị ép.

  • Giữ nguyên diện tích mặt bị ép, giảm áp lực tác dụng vào vật

  • Vừa giảm áp lực tác dụng vào vật vừa tăng diện tích mặt bị ép

  • Giữ nguyên áp lực tác dụng vào vật, tăng diện tích mặt bị ép

Câu 6:

Một vật khối lượng 0,8kg, có dạng lập phương, đặt vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn m^2$. Hỏi chiều dài một cạnh của hình lập phương?

  • 5cm

  • 0,05cm

  • 0,5cm

  • 50cm

Câu 7:

Trong các chuyển động sau chuyển động nào là chuyển động do quán tính?

  • Xe đạp chạy sau khi thôi không đạp xe nữa

  • Lá rơi từ trên cao xuống

  • Xe máy chạy trên đường

  • Hòn đá lăn từ trên núi xuống

Câu 8:

Câu nào sau đây chỉ nói về chất lỏng là đúng?

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng

  • Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

  • Áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng

  • Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương.

Câu 9:

Một vật khối lượng 0,84kg, có dạng hình hộp chữ nhật, kích thước 5cm x 6cm x 7cm. Lần lượt đặt 3 mặt của vật này lên mặt sàn nằm ngang. Áp suất lớn nhất do vật tác dụng lên mặt sàn là:

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

  • m^2$

Câu 10:

Một người đi xe đạp trên đoạn đường AB. Nửa đoạn đường đầu người ấy đi với vận tốc h$. Trong nửa thời gian còn lại người đó đi với vận tốc h$, đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc h$. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB là:

  • 11,67km/h

  • 10,9 km/h

  • 15km/h

  • 7,5 km/h

2
12 tháng 12 2016

tối nay làm 3 cau giup bn:

1. fms = fkeo = 35N

2. t = s/v = 108/40 = 2,7h

v = s/t = 76,5/2,7 = 25km/h

3. 100+25 -50= 75N

15 tháng 12 2016

1d

2 d

3a

4c

5 a

6a

7a

8 d

9d

10b

xem song nhớ like