Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp : Áp dụng định luật II Niuton, lí thuyết về chuyển động th ẳng nhanh dần đều , hê ̣thức độc lập theo thời gian của x vàv để tính biên độ. Áp dụng công thức tính vận tốc cực đại của con lắc lò xo dao động điều hoà.
Cách giải:
Viết phương trình 2 Niuton cho vật nặng ta được: P – N – Fđh = ma
Khi vật bắt đầu rời tấm ván thì N = 0. Khi đó : P – Fdh ma mg k l ma l 0, 08m 8cm
Với chuyển động nhanh dần đều có vận tốc đầu bằng 0 ta áp dụng công thức:
Ta có ω = 10 rad/s , vị trí cân bằng của vật lò xo dãn:
Tại thời điểm vật rời ván ta có: x = -0,02m;
Biên độ dao động:
Vận tốc cực đại của vât:
Đán áp A
Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:
Giai đoạn thứ nhất: khi vật m trượt trên vật M, lực mà sát trượt luông không đổi, ta có thể xem chuyển động của M như dao động của vật vật chịu tác dụng của lực không đổi.
Khi đó vật M sẽ tiến về vị trí cân bằng O, với cm và tốc độ cực đại có thể đạt được khi đến O là
+ Giai đoạn thứ hai: trong quá trình dao động đến vị trí cân bằng O, M đi qua A, lúc này vận tốc của M tăng lên đúng bằng u = 50 cm/s, chuyển động tương đối giữa M và m là không còn, lực ma sát giữa chúng là lực ma sát nghỉ. Hai vật dính chặt vào nhau chuyển động với cùng vận tốc u = 50 cm/s.
+ Giai đoạn thứ 3: Hệ hai vật cùng chuyển động với vận tốc 50 cm/s đến O, lúc này lực đàn hồi lớn hơn lực ma sát nghỉ, vật M chậm dần và có sự chuyển động tương đối giữa M và m, bây giờ vật M được xem là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực không đổi như giai đoạn thứ nhất. Vật M sẽ dừng lại tại biên
Vậy tổng quãng đường M đi được là 8 + 5 = 13 cm.
Đáp án D
Quá trình chuyển động của vật M có thể chia thành các giai đoạn như sau:
+ Giai đoạn 1: M dao động điều hòa dưới tác dụng của lực mat sát trượt từ vị trí ban đầu A đến vị trí B.
Tần số góc của dao động ω = k M = 20 0 , 2 = 10 r a d / s
→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này A 1 = F m s t k = μ m g k = 0 , 4.0 , 5.10 20 = 10 c m
+ Tốc độ của vật khi đi qua vị trí cân bằng O ′ ( F d h = F m s t ) v M = v M m a x = ω A = 100 c m / s .
Ta để ý rằng u = 0 , 5 v m a x → tại vị trí x = 3 2 A 1 thì v M = u → không còn chuyển động tương đối giữa hai vật → ma sát lúc này là ma sát nghỉ.
+ Giai đoạn 2: Hai vật M + m dính chặt vào nhau dao động điều hòa quanh vị trí lò xo không biến dạng.
Tần số góc của dao động trong giai đoạn này ω ' = k M + m = 20 0 , 2 + 0 , 5 = 5 , 3
→ Biên độ dao động của vật trong giai đoạn này: A 2 = A 1 − 3 2 A 1 2 + u ω ' 2 = 10 − 5 3 2 + 50 5 , 3 2 = 9 , 5 c m
+ Rõ ràng biên độ A 2 = A m a x = μ g ω ' 2 = 0 , 4.10 5 , 3 2 ≈ 14 cm, nên trong giai đoạn trên không có sự trượt lên nhau giữa M và m.
→ Tổng quãng đường vật đi được là S = A 2 = 9 , 5 c m .