K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.  Tại sao vào lạnh, khi hà hơi vào mặt gương ta thấy gương mờ đi?

Vào mùa lạnh, nhiệt độ ngoài trời thấp, khi ta hà hơi vào mặt gương thì hơi nước được hà từ miệng sẽ bị ngưng tụ thành các hạt nước rất nhỏ vào bề mặt gương làm cho mặt gương bị mờ đi.Sau khi để một thời gian, nhiệt độ khí quyển sẽ tăng lên, làm cho các hơi nước bám trên mặt gương sẽ bị bay hơi và làm cho mặt gương sẽ sáng dần trở lại.Nước cũng bay hơi ở nhiệt độ thường mà! 

 

 

2.  Tại sao rượu đựng trong chai ko đậy nút sẽ cạn dần, còn nếu đậy nút kín thì ko cạn?

Vì rượu đựng trong chai xảy ra 2 quá trình bay hơi và ngưng tụ :

- Với chai đậy nút lượng rượu bay hơi bằng lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu không giảm

- Với chai không đậy nút lượng rượu bay hơi nhanh hơn lượng rượu ngưng tụ nên lượng rượu cạn

 

 
23 tháng 2 2016

voi A chay 1h  la 1/6 be 

voiB =1/3

voi C=1/2

tong 3 voi;   1/6+1/3+1/2 =6/6 =1h

vay 1h day be

Rượu đựng trong chai không đậy nút sẽ cạn dần vì rượu ở trong chai dễ bay hơi vào trong không khí Còn khi đậy nắp chai thì rượu không thể bay hơi được

Câu 1 : Rượu nằm trong chai sẽ có hai hiện tượng xảy ra là bay hơi và ngưng tụ. Rượu bay hơi và cũng ngưng tụ như nhau nhưng do chai rượu đậy kín nên rượu không cạn dần. Còn nếu không đậy nút thì sự bay hơi sẽ xảy ra nhiều hơn ngưng tụ nên rượu cạn dần.

Câu 2 : Trong hơi thở của người có hơi nước. Khi gặp mặt gương lạnh, hơi nước này ngưng tụ thành những giọt nước nhỏ làm mờ gương. Sau một thời gian những hạt nước này lại bay hơi hết vào không khí và mặt gương lại sáng.

Hok_tốt

#Thiên_Hy

28 tháng 10 2015

3 thăng mi đen = bố thằng mĩ den

​3 thằng mĩ trắng = bố thằng mĩ thắng

4 tháng 8 2016

Ta quy ước đơn vị của bể nước là 1

TRong 1h cả 2 vòi chảy được: \(1:10=\)\(\frac{1}{10}\)(bể)

Số phần bể cần chảy thêm sau 4h hai vòi chảy là: \(1-\left(\frac{1}{10}\times4\right)=\frac{3}{5}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ 2 chảy được: \(\frac{3}{5}\div18=\frac{1}{30}\left(bể\right)\)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được: \(\frac{1}{10}-\frac{1}{30}=\frac{1}{15}\left(bể\right)\)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy (một mình)đầy bể sẽ là: \(1\div\frac{1}{15}=15\left(giờ\right)\)

ngày 8/02/2015 thông xe toàn tuyến cao tốc tp hồ chí minh -long thành_ dầugiây. được khởi công vào thág 10/2009,cao tốc tp HCM-long thành _ dầu giấy có chiêu dài gần 55km với quy mô 4làn xe tốc độ thiết kế 120km/h .Dự án được chia thành 2 đoạn. đoạn đầutừ nút giao an phú đến long thaǹ-đồng nai dài 24km, đoạn còn lại từ long thành đến dầu giấy dài 31km dự...
Đọc tiếp

ngày 8/02/2015 thông xe toàn tuyến cao tốc tp hồ chí minh -long thành_ dầugiây. được khởi công vào thág 10/2009,cao tốc tp HCM-long thành _ dầu giấy có chiêu dài gần 55km với quy mô 4làn xe tốc độ thiết kế 120km/h .Dự án được chia thành 2 đoạn. đoạn đầutừ nút giao an phú đến long thaǹ-đồng nai dài 24km, đoạn còn lại từ long thành đến dầu giấy dài 31km dự án là 1 bộ phận của hệ thống đường bộ cađ tốc bắc - nam   đạn đường từ tp HCM đi vũng tàu trước đây dài 125km và xe hơi đi mất 2giờ30 phút. sau khi toàn tuyến cao tốc này được đưa vào sử dụng thì chiều dài đoạn đường từ tp HCM đi vũng tàu chỉ còn 76 phần trăm vaô thời gian xe hơi đi chỉ còn 8/15 so với trước đây. hỏi sau khi thông xe tuyến cao tốc thì đường đi từ tp HCM đến vũng tàu dài bao nhiêu km và xe hơi đi mất thời gian là bao lâu

Làm cả cách giải nhé

1
2 tháng 5 2016

chữ dầu giây là cầu giấy à,chữ làn là lần à?

7 tháng 4 2017

tick di minh lam cho

13 tháng 4 2017

làm đi

18 tháng 7 2020

Không khí trên trái đất không nóng nhất vào 12h trưa mà nóng nhất vào 13h chiều là vì:

  • Trong giai đoạn 12h trưa là giai đoạn mặt trời chiếu vuông góc với trái đất sự bức xạ nhiệt lúc này rất lớn trái đất tiếp xác với ánh nắng mặt trời và lúc này trái đất chủ yếu là hấp thụ nhiệt và đến thời điểm 13h thì trái đất đã đi qua mặt trời lúc này trái đất bắt đầu tỏa nhiệt và khi đó trái đất sẽ nóng dần lên đỉnh điểm nên tại khoảng 13h trái đất sẽ là thời điểm nóng nhất chứ không phải là 12h trưa.

Vì 12g là lúc mặt đất hấp thụ tia nắng Mặt Trời và vào lúc 13g mặt đất bức xạ nhiệt hấp thụ vào không khí nên làm nhiệt độ không khí nóng nhất vào lúc 13g

 

thể tích của rượu khi tăng thêm 1 đọC là

58;50=1,16ml

thể tích của rượu khi tăng thêm từ 25 đến 60 độC là

116x (60-25)=40,6ml=0,0406l

Gọi x là thể tích của rượu nên thể tích của rượu khi tăng từ 25 độC đến 60 độC là 0,0406x

Vì dung tích của bình chứa tối đa là 1 lít

nên x+0,0406x=1

1,0406xX=1

x=0,96l

Đs;0,96l

độ C nha

6 tháng 4 2017

a,Sau 1h vòi 1 chảy được 1:4=1/4 phần bể

Vòi 2 chảy sau 4:2/3=6h thì đầy bể

=>Sau 1h vòi 2 chảy được 1:6=1/6 phần bể

b,Sau 1h cả 2 vòi chảy được 1/4+1/6=5/12 phần bể

Cả hai vòi cùng chảy thì sau 1:5/12=12/5=2,4h thì đầy bể