K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2023

*Tham khảo:

- Lượng đường trong máu được duy trì ổn định ở người bình thường nhờ vào hệ thống điều reglulation đường huyết. Khi ăn nhiều đường, cơ thể sẽ tiết ra insulin từ tuyến tụy để giúp lấy đường từ máu và chuyển hóa nó thành năng lượng hoặc lưu trữ nó dưới dạng glycogen trong gan và cơ bắp. Ngược lại, khi lượng đường trong máu giảm, cơ thể sẽ tiết ra glucagon để giúp tăng lượng đường trong máu bằng cách phân giải glycogen thành đường. Quá trình này giúp duy trì mức đường huyết ổn định trong cơ thể.

14 tháng 7 2023

- Sau khi ăn một bữa ăn có nhiều carbohydrate: Gan nhận nhiều glucose từ tĩnh mạch cửa gan → Phần lớn glucose được biến đổi thành glycogen dự trữ trong gan và cơ, phần còn lại được gan biến đổi thành mỡ dự trữ trong mô mỡ → Đường huyết trong máu được giữ ổn định.

- Khi hoạt động thể lực nhiều: Sự tiêu dùng năng lượng của cơ thể làm glucose trong máu có xu hướng giảm, gan chuyển hóa glycogen dự trữ thành glucose; gan còn sử dụng các chất hữu cơ (lactic acid được giải phóng từ cơ, glycerol từ quá trình phân giải lipid,…) để tạo thêm glucose đưa vào bổ sung cho máu → Nồng độ glucose huyết tương được giữ ở mức ổn định.

10 tháng 3 2017

2) vì cơ thể có cơ chế điều hòa đường huyết

- khi ăn nhiều đường nồng độ glucozo trong máu tăng cao => gan sẽ điều hòa đường huyết

+ gan biến đổi glucozo thành glicozen dưới sự xúc tác của enzim Insulin do tb B của tụy tiết ra. Glicozen sẽ đc dự trữ trong gan và cơ.

3) điều hòa nước

- khi cơ thể thiếu nc

+ ASTT giảm huyết áp tăng khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi thị gây cảm giác khát và đồng thời khích thích tuyến yên tăng tiết ADH => thận tăng tái hấp thụ nước

- khi cơ thể thừa nc

+ ASTT tăng, huyết áp giảm khích thích trung khu điều hòa trao đổi nước dưới đồi, thị khích thích tuyến yên gảm tiết ADH => thận giảm tái hấp thụ nc=> lượng nc tiểu tăng

Điều hòa khoáng

- điều hòa khoáng là điều hòa lượng Na+

- khi Na+ giảm tuyến thượng thận tiết andosteron làm tăng khả năng tái hấp thụ Na+ của các ống thận

- khi Na+ tăng thì ASTT tăng => khát nc và uông nhiều nc=> lượng nc và Na+ dư thừa sẽ theo nc tiểu ra ngoài

10 tháng 12 2017

- Gan tham gia điều hoà áp suất thẩm thấu nhờ khả năng điều hoà nồng độ của các chất hoà tan trong máu như glucôzơ…

- Sau bữa ăn, nồng độ glucôzơ trong máu tăng cao → tuyến tụy tiết ra insulin, làm cho gan chuyển glucôzơ thành glicôgen dự trữ, đồng thời kích thích tế bào nhận và sử dụng glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm và duy trì ổn định

- Khi đói, do các tế bào sử dụng nhiều glucôzơ → nồng độ glucôzơ trong máu giảm → tuyết tụy tiết ra glucagôn giúp gan chuyển glicôgen thành glucôzơ đưa vào máu → nồng độ glucôzơ trong máu tăng lên và duy trì ổn định


15 tháng 2 2022

Vì nó có lớp lông rậm và lớp mỡ dày

15 tháng 2 2022

Quân

14 tháng 7 2023

(1) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng sẽ kích thích tiết hormone ADH dẫn đến nồng độ hormone ADH trong máu cao hơn bình thường.

(2) Đúng. Khi ăn mặn, áp suất thẩm thấu máu tăng kích thích giải phóng hormone ADH khiến giảm lượng nước tiểu và tăng lượng nước trong máu. Đồng thời, ăn mặn cũng khiến cho cảm giác khát nước tăng. Kết quả dẫn đến thể tích tuần hoàn tăng lên khiến áp lực lên mạch máu tăng. Lâu dần, áp lực này dẫn đến tình trạng bệnh lí tăng huyết áp. Ngoài ra, muối cũng làm tăng độ nhạy của tim mạch và thận với adrenaline – một chất có khả năng làm huyết áp tăng lên.

(3) Sai. Ăn mặn thường xuyên khiến huyết áp và thể tích máu tăng, dẫn đến ức chế tuyến thượng thận tiết hormone aldosterone (nồng độ hormone aldosterone trong máu thấp hơn bình thường).

(4) Đúng. Ăn mặn thường xuyên khiến nồng độ Na+ tại ống thận tăng, dẫn đến ức chế thận tiết renin (nồng độ renin trong máu thấp hơn bình thường).

19 tháng 7 2017

Đáp án đúng : C

8 tháng 1 2021

Khi vừa ăn xong: ASTT trong máu tăng

Khi uống nhiều nước: ASTT trong máu giảm

Vai trò của thận trong điều hòa ASTT

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu tăng do ăn mặn, đổ nhiều mồ hôi… → thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu, đồng thời động vật có cảm giác khát nước → uống nước vào → giúp cân bằng áp suất thẩm thấu.

- Khi áp suất thẩm thấu trong máu giảm → thận tăng thải nước → duy trì áp suất thẩm thấu.