Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mực thủy ngân trong nhiệt kế tụt xuống vì không khí phun mạnh ra từ quả bóng thực hiện công sẽ đẩy các phân tử khí xung quanh bầu nhiệt kế văng ra xa, làm cho mật độ không khí xung quanh bầu nhiệt kế giảm, dẫn đến tổng động năng của các phân tử khí giảm, làm cho nhiệt năng giảm.
Khi đang đi chạy và bị vấp té, thân người bị ngã chúi về phía trước. Đó là vì theo quán tính.
Đó là vì khi ta gõ mạnh cán búa theo quán tính búa sẽ bị tụt xuống và được ghì chặt bởi cán
b) Khi gõ búa ,cán búa và đầu búa cùng chuyển động .Khi cán búa chạm đất dừng lại đột ngột nhưng do quán tính đầu búa tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa sẽ chặt vs cán búa
Khi đang chuyển động mà bị vấp thì chân người đang chuyển động sẽ dừng lại so với mặt đất, mặt khác do quán tính mà phần phía trên của người vẫn có xu hướng chuyển động tới trước với vận tốc như cũ, như thế thân nguời ta chúi về đằng trước.
a. khi ta vẩy một cặp nhiệt độ cặp nhiệt và cột thủy ngân cùng chuyển động. Khi cặp nhiệt dừng đột ngột , Cột thủy ngân tiếp tục chuyển động theo quán tính và tụt xuống
b. Khi ta giũ áo, áo và bụi cùng chuyển động. Khi áo dừng lại đột ngột, các hạt bụi dính trên áo do quán tính vẫn tiếp tuc chuyển động và văng khỏi áo.
c.Khi ta tra búa vào nền nhà, cả đầu búa và cán búa dừng lại đột ngột, nhưng do quán tính búa vấn tiếp tục chuyển động theo hướng cũ nên đầu búa đi sâu vào cán.
e. Khi ta vẩy bút, cả bút và mực bên trong cùng chuyển động. Khi dừng tay, bút dừng lại đột ngột còn mực bên trong do quán tính vẫn tiếp tục chuyển động nên văng ra ngoài.
d. Khi nhảy từ bậc cao xuồng, chân chạm đất bị dừng ngay lại, nhưng người còn tiếp tục chuyển động theo quán tính nên làm chân gập lại.
Do quán tính nên khi vẩy chiếc cặp sốt. Cột thủy ngân trong ống tụt xuống.
1.để tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với bùn làm giảm áp xuất giúp dễ đi qua hơn
2.vì khi lặn xuống sâu thì có áp xuất của nước tác dụng lên cơ thể nên cảm thấy tức ngực
3.vì có quán tính tác dụng lên người ngồi trên xe
1. Đặt tấm ván lên để tăng diện tích tiếp xúc do áp suất tỉ lệ nghịch với diện tích tiếp xúc nếu đi chân không lên thì diện tích tiếp xúc nhỏ dẫn đến áp suất lên bùn cao và bị lún.
2. Càng lặn sâu xuống nước thì áp suất do nước tác dụng lên người ta càng lớn do chiều cao tính từ mặt thoáng đến người ta càng tăng do đó ta cảm thấy tức ngực do có áp suất lớn tác dụng vào ngực ta.
3. Khi xe đứng yên hành khách trên xe cũng đứng yên đột ngột cho xe tăng vận tốc thì chỉ có cái xe chuyển động về phía trước còn hành khách có quán tính nên không thể đột ngột tăng vận tốc nên vẫn đứng yên và bị ngã về phía sau do cái xe đi về phía trước.
Trường hợp A : Vẩy một chiếc cặp nhiệt độ để thủy ngân bên trong tụt xuống đến chỗ đựng thủy ngân.
Nhiệt kế thủy ngân để đo nhiệt độ cơ thể người có cấu tạo hơi khác nhiệt kế đo nhiệt độ bình thường một chút. Ở ống thủy ngân,người ta làm một chỗ hơi thắt lại như vậy khi rút nhiệt kế từ trong cơ thể người ra, nhiệt độ không khí nhỏ hơn nhiệt độ cơ thể người, cột thủy ngân sẽ bị co lại và kết quả đo không chính xác nữa, do có chỗ thắt nên cột thủy ngân bị đứt đoạn và không bị tụt xuống nữa mặc dù nhiệt độ đã giảm, nhờ vậy kết quả đo mới được chính xác. Muốn đo lần tiếp theo, người ta phải vẩy nhiệt kế để làm mất chỗ đứt đoạn của thủy ngân, làm cho cột thủy ngân trở về đúng với giá trị hiện tại của nó.
Khi một người bị vấp thì hai chân dừng bước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động, vì thế người đó bị ngã dập mặt xuống.
- Khi một người bị vấp thì hai chân dừng bước nhưng thân người vẫn tiếp tục chuyển động, vì thế người đó bị ngã dập mặt xuống. Còn khi bị trượt chân, thường bao giờ cũng ngã ngửa.
* Giải thích:
khi bị vấp ngã: khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.
khi trượt chân: khi bất chợt chân bị trượt ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy. Mà vẫn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau
Khi trượt chân: khi bất chợt chân bị trượt ngã, do có quán tính mà người không thể chuyển đổi vận tốc đột ngột như vậy. Mà vẫn duy trì vận tốc ban đầu. Nên khi trượt chân người ta sẽ bị ngã về phía sau
Khi bị vấp ngã: khi đang đi mà bị vấp ngã ,thân ta chuyển động với chân. Khi bị một lực cản đột ngột, phần chân dừng lại nhưng phần thân ta do có quán tính, nên tiếp tục duy trì trạng thái ban đầu. Nên khi vấp ngã người ta ngã về phía trước.