Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Điện trở của mỗi bóng:
Rđ =\(R_d=\frac{U_d^2}{P_d}=4\left(\Omega\right)\)
Số bóng đèn cần dùng để chúng sáng bình thường:
n =\(\frac{U}{U_d}=40\)(bóng)
Nếu có một bóng bị cháy thì điện trở tổng cọng của các bóng còn lại là:
R = 39Rđ = 156 (\(\Omega\))
Dòng điện qua mỗi đèn bây giờ:
I = \(\frac{U}{R}=\frac{240}{156}=1,54\left(A\right)\)
Công suất tiêu thụ mỗi bóng bây giờ là:
Pđ = I2.Rđ = 9,49 (W)
Công suất mỗi bóng tăng lên so với trước:
Pđm - Pđ = 9,49 - 9 = 0,49 (W)
Nghĩa là tăng lên so với trướclà:
\(\frac{0,49.10}{9}\%\approx5,4\%\)
a,
+>I1=P1/U=25:110=5/22A
⇒R1=U/I1=110:5/22=484Ω
+>I2=P2/U=40:110=4/11A
⇒R2=U/I2=110:4/11=605/2=302,5Ω
+>I3=P3/U=60:110=6/11A
=>R3=U/I3=110:6/11=605/3Ω
+>I4=P3/U=75:110=15/22A
Câu 1.
Tóm tắt: \(U_Đ=220V;P_Đ=75W;U_m=220V;t=2h\)
\(A=?\)
Bài giải:
Điện trở đèn: \(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{220^2}{75}=\dfrac{1936}{3}\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_m=\dfrac{220}{\dfrac{1936}{3}}=\dfrac{15}{44}A\)
Điện năng đèn tiêu thụ:
\(A=UIt=220\cdot\dfrac{15}{44}\cdot2\cdot3600=540000J=0,15kWh\)
Vậy có 0,15 số đếm công tơ điện.
Bài 1:
Tóm tắt:
\(U=220V\)
\(P=75\)W
\(t=2h\)
\(A=?\)kWh = số đếm công tơ điện
Giải:
\(A=Pt=75\cdot2=150\)Wh = 0,15kWh = 0,15 số đếm công tơ điện.
Bài 2:
Tóm tắt:
\(t=30p=0,5h\)
\(U=220V\)
A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh
\(A=?\)kWh
\(P=?\)W
\(I=?A\)
Giải:
A = 1,5 số = 1,5kWh = 1500Wh
\(A=Pt\Rightarrow P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{0,5}=3000\)W
\(P=UI\Rightarrow I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3000}{220}=\dfrac{150}{11}A\)
Điện trở của mỗi đèn là: R 1 = R 2 = U 2 / I đ m 2 = 6/0,5 = 12 Ω
Khi 2 đèn mắc nối tiếp thì: R t d = R 1 + R 2 = 12 + 12 = 24 Ω
Cường độ dòng điện qua mỗi đèn là: I 1 = I 2 = U / R t đ = 6/24 = 0,25A < I đ m = 0,5A
Hai đèn sáng yếu hơn mức bình thường vì cường độ dòng điện chạy qua đèn nhỏ hơn giá trị định mức.
Lập tỉ lệ: R 2 / R 1 = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2 = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.
Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:
I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1 = 100/220 ≈ 0,45A
+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:
I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2 = 40/220 ≈ 0,18A
Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:
Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.
Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1 hơn I đ m 2 )
Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:
A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h
Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:
A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.
Vì I phụ thuộc vào U, nếu tăng U thì I tăng và ngược lại, tăng hiệu điện thế cũng dễ dàng và ít tốn kém hơn so với tăng cường độ dòng điện.
Bóng đèn sẽ không được sáng liên tục vì:
Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do:
Khi máy phát điện xoay chiều hoạt động thì dòng điện xoay chiều sinh ra có cường độ biến thiên liên tục. Tức là cuồng độ liên tục thay đổi từ giá trị cực đại (khi đó đèn sáng) đến giá trị bằng 0 (khi đó đèn tắt) → bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng, tối xen kẽ). Máy phát quay càng chậm thì càng thấy rõ mức độ nhấp nháy của đèn.
Lắp một bóng đèn dây tóc vào hai cực của một máy phát điện xoay chiều. Khi máy quay, bóng đèn nhấp nháy (luân phiên sáng tối, xen kẽ). Vì sao? Dòng điện tạo ra của máy phát điện là dòng điện cảm ứng xoay chiều, đèn có hiện tượng nhấp nháy là do trong cuộn dây máy phát điện có sự đổi chiều liên tục.
D
Nếu dây tóc của 1 trong hai bóng đèn bị đứt thì mạch điện sẽ bị hở và bóng đèn còn lại sẽ không hoạt động
1) Khi tắt bóng đèn, dòng điện qua bóng giảm đột ngột, bóng đèn là đèn sợi tóc giống như cuộn dây, nên theo hiện tượng cảm ứng điện từ thì xuất hiện dòng điện cảm ứng trong thời gian ngắn làm bóng lóe sáng hơn bình thường.
2) Khi bật tắt liên tục các thiết bị điện, do dòng điện cảm ứng sinh ra làm cho dòng điện lớn hơn dòng điện định mức của các thiết bị điện nên làm cho các thiết bị điện nhanh bị hư.
3) Khi quạt quay, gió do quạt sinh ra làm mát quạt, mặt khác điện năng chuyển thành cơ năng làm quay cánh quạt nên điện năng hao phí do sự tỏa nhiệt trên điện trở sẽ giảm đi. Khi cánh quạt không quay, toàn bộ điện năng tiêu thụ sẽ chuyển thành nhiệt tỏa ra trên điện trở nên quạt sẽ nóng hơn.