Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Pư xong, trong 2 cốc chỉ thu được dd trong suốt
→ CaCO3 và 2 kim loại A, B tan hết.
Ta có: nCaCO3 = 0,1 (mol) = nCO2
⇒ m cốc 1 tăng = mCaCO3 - mCO2 = 10 - 0,1.44 = 5,6 (g)
Mà: Sau pư khối lượng 2 cốc bằng nhau.
⇒ m cốc 2 tăng = 5,6 (g) = 5,8 - mH2
⇒ mH2 = 0,2 (g) ⇒ nH2 = 0,1 (mol)
Vì: A và B đều thuộc nhóm IA → gọi chung là X.
PT: \(2\overline{X}+2H_2O\rightarrow2\overline{X}OH+H_2\)
Theo PT: \(n_{\overline{X}}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{\overline{X}}=\dfrac{5,8}{0,2}=29\left(g/mol\right)\)
Mà: A và B nằm ở 2 chu kỳ liên tiếp.
⇒ A và B là: Na và K.
- Thí nghiệm 1:
+ Khi cho nước chlorine màu vàng rất nhạt vào dung dịch sodium bromide không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng nâu của bromine:
Cl2(aq) + 2NaBr(aq) → 2NaCl(aq) + Br2(aq)
+ Khi nhỏ 2 mL cyclohexane vào ống nghiệm, quan sát thấy màu vàng nâu của bromine nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
- Thí nghiệm 2:
+ Khi cho nước bromine màu vàng vào dung dịch sodium iodine không màu thì tạo ra dung dịch màu vàng:
Br2(aq) + 2NaI(aq) → 2NaBr(aq) + I2(aq)
+ Khi cho thêm 2 mL cyclohexane thấy màu dung dịch nhạt dần do bromine tham gia phản ứng với cyclohexane:
Br2 + C6H12 → HBr + C6H11Br
+ Khi thêm tiếp vài giọt hồ tinh bột thì thấy dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh tím do iodine tác dụng với hồ tinh bột
Gọi kim loại cần tìm là A
a) PTHH: \(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
\(AOH+HCl\rightarrow ACl+H_2O\)
b) Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_A=0,2mol\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\) \(\Rightarrow\) Kim loại cần tìm là Kali
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{KCl}=0,2mol\\n_{HCl\left(pư\right)}=0,2mol\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,2\cdot20\%=0,04\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{KCl}=0,2\cdot74,5=14,9\left(g\right)\\m_{HCl\left(dư\right)}=0,04\cdot36,5=1,46\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{H_2}=2\cdot0,1=0,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow m_{dd}=m_K+m_{ddHCl}-m_{H_2}=7,8+\dfrac{0,24\cdot36,5}{10\%}-0,2=95,2\left(g\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{KCl}=\dfrac{14,9}{95,2}\cdot100\%\approx15,65\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{1,46}{95,2}\cdot100\%\approx1,53\%\end{matrix}\right.\)
Cứ 10ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo 0,7175 g kết tủa
\(\Rightarrow\) Với 200ml dd X phản ứng với dd AgNO3 dư tạo \(0,7175\cdot20=14,35\left(g\right)\) kết tủa
PTHH: \(RX+AgNO_3\rightarrow RNO_3+AgX\downarrow\)
Theo phương trình: \(n_{RX}=n_{AgX}\) \(\Rightarrow\dfrac{4,25}{R+X}=\dfrac{14,35}{108+X}\)
Ta thấy với \(\left\{{}\begin{matrix}R=7\\X=35,5\end{matrix}\right.\) thì phương trình trên thỏa mãn
\(\Rightarrow\) Muối cần tìm là LiCl (0,1 mol) \(\Rightarrow C_{M_{LiCl}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5\left(M\right)\)
Đây là VD cho dạng bài tương tự nhé! Bạn xem thử!
https://hoc24.vn/hoi-dap/tim-kiem?id=237172646178&q=Cho+4,4g+h%E1%BB%97n+h%E1%BB%A3p+2+kim+lo%E1%BA%A1i+nh%C3%B3m+IIA+thu%E1%BB%99c+hai+chu+k%C3%AC+li%C3%AAn+ti%E1%BA%BFp+t%C3%A1c+d%E1%BB%A5ng+v%E1%BB%9Bi+dung+d%E1%BB%8Bch+HCl+d%C6%B0+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c+3,36+l%C3%ADt+H2+(%C4%91ktc).+a)+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%AAn+kim+lo%E1%BA%A1i.+b)+T%C3%ADnh+C%+c%E1%BB%A7a+dung+d%E1%BB%8Bch+thu+%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c.
1. So sánh tính kim loại của sodium và magnesium
1. Phương trình hóa học2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
2. Ở điều kiện thường:
- Sodium phản ứng mãnh liệt với nước, tạo dung dịch màu hồng và tỏa nhiệt.
- Magnesium không phản ứng với nước.
2. So sánh tính phi kim của chlorine và iodine
- Hiện tượng: Dung dịch không màu chuyển thành màu nâu của Iodine
=> Cl đẩy được I ra khỏi dung dịch KI => Tính phi kim của iodine yếu hơn chlorine