\(\dfrac{4^{1008}}{5^{2015}}\) và \(\dfrac{16^{504}.3^{2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2017

Bài 5: GTNN chứ nhỉ?

Với mọi gt của \(x;y\in R\) ta có:

\(x^2+3\left|y-2\right|+1\ge1\)

Hay \(A\ge1\) với mọi gt của \(x;y\in R\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy..................

Bài 6: GTLN chứ?

Với mọi giá trị của \(x\in R\) ta có:

\(-\left(2x-1\right)^2\le0\Rightarrow-5-\left(2x-1\right)^2\le-5\)

Hay \(B\le5\) với mọi giá trị của \(x\in R\)

Dấu "=" sảy ra khi và chỉ khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Vậy...................

28 tháng 12 2017

Bài 4 :

\(a,3^{15}-9^6=3^{15}-\left(3^2\right)^6=3^{15}-3^{12}=3^{12}\left(3^3-1\right)=3^{12}.26=3^{12}.2.13⋮\left(đpcm\right)\)

\(b,8^7-2^{18}=\left(2^3\right)^7-2^{18}=2^{21}-2^{18}=2^{18}\left(2^3-1\right)=2^{18}.7=2^{17}.2.7=2^{17}.14⋮14\left(đpcm\right)\)

Bài 5 :

\(A=1^2+3^2+6^2+9^2+.............+39^2\)

\(=1+3^2+\left(6^2+9^2+.........+39^2\right)\)

\(=10+3^2\left(2^2+3^2+.........+13^2\right)\)

\(=10+3^2.818\)

\(=10+9.818\)

\(=7372\)

18 tháng 7 2017

\(\dfrac{4^5.9^4-2.6^9}{2^{10}.3^8+6^8.20}=\dfrac{2^{10}.3^8-2.3^9.2^9}{2^{10}.3^8+2^8.3^8.2^2.5}=\dfrac{2^{10}.3^8-2^{10}.3^9}{2^{10}.3^8+2^{10}.3^8.5}\)

\(=\dfrac{2^{10}.\left(3^8-3^9\right)}{2^{10}.3^8.\left(1+5\right)}=\dfrac{3^8-3^9}{3^8.6}=\dfrac{3^8.\left(1-3\right)}{3^8.6}=\dfrac{-2}{6}=-\dfrac{1}{3}\)

~ Học tốt ~

18 tháng 7 2017

Bài 1:

1) \(3^2.\dfrac{1}{243}.81^2.\dfrac{1}{3^3}\)

\(=3^2.\left(\dfrac{1}{3}\right)^5.\left(3^4\right)^2.\dfrac{1}{3^3}\)

\(=3^2.\dfrac{1}{3^5}.3^8.\dfrac{1}{3^3}\)

\(=3^2=9\)

2) \(\left(4.2^5\right):\left(2^3.\dfrac{1}{16}\right)\)

\(=\left(2^2.2^5\right):[2^3.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4]\)

\(=2^7:2^3:\dfrac{1}{2^4}\)

\(=2^4.2^4=256\)

3)\(\left(2^{-1}+3^{-1}\right)+\left(2^{-1}.2^0\right):2^3\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}.1:2^3\)

\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2^4}\)

\(=\dfrac{43}{48}\)

4)\(\left(-\dfrac{1}{3}\right)^{-1}-\left(-\dfrac{6}{7}\right)^0+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2:2\)

\(=-3-1+\dfrac{1}{4}.\dfrac{1}{2}\)

\(=-3-1+\dfrac{1}{8}\)

\(=-4+\dfrac{1}{8}\\ \)

\(=-\dfrac{31}{8}\)

5)\([\left(0,1\right)^2]^0+[\left(\dfrac{1}{7}\right)^{-1}]^2.\dfrac{1}{49}.[\left(2^2\right)^3:2^5]\\ =1+7^2.\dfrac{1}{7^2}.2^6:2^5\\ =1+1.2\\ =3\)

Chúc bạn học tốt haha

20 tháng 8 2017

1.Tính

a.\(\dfrac{7}{23}\left[(-\dfrac{8}{6})-\dfrac{45}{18}\right]=\dfrac{7}{23}.-\dfrac{12}{6}=-\dfrac{7}{6}\)

b.\(\dfrac{1}{5}\div\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{3}(\dfrac{6}{5}-\dfrac{9}{4})=2-(-\dfrac{7}{20})=\dfrac{47}{20}\)

c.\(\dfrac{3}{5}.(-\dfrac{8}{3})-\dfrac{3}{5}\div(-6)=-\dfrac{3}{2}\)

d.\(\dfrac{1}{2}.(\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5})-\dfrac{3}{4}.(\dfrac{8}{9}+\dfrac{16}{3})=-\dfrac{19}{5}\)

e.\(\dfrac{6}{7}\div(\dfrac{3}{26}-\dfrac{3}{13})+\dfrac{6}{7}.(\dfrac{1}{10}-\dfrac{8}{5})=-\dfrac{61}{7}\)

Bài 2

a.\(1^2_5x+\dfrac{3}{7}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{13}{49}\)

b.\(\left|x-1,5\right|=2\)

Xảy ra 2 trường hợp

TH1

\(x-1,5=2\)

\(x=3,5\)

TH2

\(x-1,5=-2\)

\(x=-0,5\)

Vậy \(x=3,5\) hoặc \(x=-0,5\) .

Ngại làm quá trời ơi,lần sau bn tách ra nhá làm vậy mỏi tay quá.

20 tháng 8 2017

Ths bn nhé

3 tháng 8 2017

a, \(\dfrac{20^5.5^{10}}{100^5}=\dfrac{20^5.5^{10}}{\left(20.5\right)^5}=\dfrac{20^5.5^{10}}{20^5.5^5}=5^5\)

3 tháng 8 2017

b,\(\dfrac{\left(0,9\right)^5}{\left(0,3\right)^6}=\dfrac{\left(0,3.3\right)^5}{\left(0,3\right)^6}=\dfrac{\left(0,3\right)^5.3^5}{\left(0,3\right)^6}=\dfrac{3^5}{\left(0,3\right)}\)

1 tháng 8 2017

làm bài 3 BĐT

theo bảng xét dấu

còn bài 1,2 ở trên là 1.1 và 1.2 đều trg bài 1.2

bài 1.2 (tức bài 2 ở trên )làm a,b,c,d

\còn bài 2( tức bài 2 ở trên) làm hết

1 tháng 8 2017

thanks

20 tháng 8 2017

bấm máy tính là ra mak

21 tháng 8 2017

Bạn tính hai vế à.!? Hay tính vế thứ nhất rồi với vế thứ 2.!???

27 tháng 11 2022

b: =>(3x-1)(3x+1)(2x+3)=0

hay \(x\in\left\{\dfrac{1}{3};-\dfrac{1}{3};-\dfrac{3}{2}\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow\left|2x-\dfrac{1}{3}\right|=\dfrac{5}{6}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{19}{12}\)

=>2x-1/3=19/12 hoặc 2x-1/3=-19/12

=>2x=23/12 hoặc 2x=-15/12=-5/4

=>x=23/24 hoặc x=-5/8

d: \(\Leftrightarrow-\dfrac{5}{6}\cdot x+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{3}{4}\)

=>-5/6x=-3/2

=>x=3/2:5/6=3/2*6/5=18/10=9/5

e: =>2/5x-1/2=3/4 hoặc 2/5x-1/2=-3/4

=>2/5x=5/4 hoặc 2/5x=-1/4

=>x=5/4:2/5=25/8 hoặc x=-1/4:2/5=-1/4*5/2=-5/8

f: =>14x-21=9x+6

=>5x=27

=>x=27/5

h: =>(2/3)^2x+1=(2/3)^27

=>2x+1=27

=>x=13

i: =>5^3x*(2+5^2)=3375

=>5^3x=125

=>3x=3

=>x=1

1: \(=5^{20}\cdot\left(\dfrac{1}{5}\right)^{20}+\left(\dfrac{-3}{4}\cdot\dfrac{-4}{3}\right)^8-1\)

=1+1-1=1

2: \(=\dfrac{15-8}{6}\cdot\dfrac{6}{7}+\left(-\dfrac{3}{2}\right)^2\)

=1+9/4

=13/4

3: \(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8-2^{10}\cdot3^9}{3^8\cdot2^{10}+2^{10}\cdot3^8\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^{10}\cdot3^8\left(1-3\right)}{3^8\cdot2^{10}\cdot6}=\dfrac{-2}{6}=\dfrac{-1}{3}\)

Bài 2:

a: =>x^2=60

=>\(x=\pm2\sqrt{15}\)

b: =>2^2x+3=2^3x

=>3x=2x+3

=>x=3

c: \(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{1}{2}x-2}=2\)

=>1/2x-2=4

=>1/2x=6

=>x=12