K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
Bảng xếp hạng
Tất cả
Toán
Vật lý
Hóa học
Sinh học
Ngữ văn
Tiếng anh
Lịch sử
Địa lý
Tin học
Công nghệ
Giáo dục công dân
Âm nhạc
Mỹ thuật
Tiếng anh thí điểm
Lịch sử và Địa lý
Thể dục
Khoa học
Tự nhiên và xã hội
Đạo đức
Thủ công
Quốc phòng an ninh
Tiếng việt
Khoa học tự nhiên
- Tuần
- Tháng
- Năm
-
DHĐỗ Hoàn VIP60 GP
-
50 GP
-
41 GP
-
26 GP
-
119 GP
-
VN18 GP
-
14 GP
-
N12 GP
-
H10 GP
-
8 GP
So sánh đặc điểm và tác dụng của ba cách diễn đạt sau đây .
- Cách 1 :
Bác Hồ mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
\(\Rightarrow\) Cách diễn đạt bình thường
- Cách 2 :
Bác Hồ như Người Cha
Đốt lửa cho anh nằm
\(\Rightarrow\) Sử dụng phép so sánh làm câu thơ có tính hình tượng và biểu cảm
- Cách 3 :
Người Cha mái tóc bạc
Đốt lửa cho anh nằm
\(\Rightarrow\) Sử dụng phép ẩn dụ có tính hình tượng , biểu cảm và có tính hàm xúc cao hơn .
Tìm các ẩn dụ trong những ví dụ dưới đây . Nêu lên nét tương đồng giữa các sự vật , hiện tượng được so sánh ngầm với nhau .
a) Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
\(\Rightarrow\) - Ăn quả : Chỉ sự hưởng thụ của thành quả lao động
- Kẻ trồng cây : Chỉ người lao động gây dựng, tạo ra thành qủa.
Câu tục ngữ khuyên chúng ta khi hưởng thành quả lao động phải nhớ đến công lao người lao động đã vất vả tạo ra mới có được thành quả đó
b) Gần mực thì đen , gần đèn thì sáng .
\(\Rightarrow\) - Mực, đen : Chỉ hoàn cảnh xấu, người xấu.
- Đèn, sáng : Chỉ hoàn cảnh tốt, người tốt.
c) Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền .
\(\Rightarrow\) - Thuyền : Chỉ người đi xa.
- Bến : Chỉ người ở lại.