Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Trong các loài bò sát thì Bộ Cá sấu tiến hóa hơn cả vì Cá sấu có tim 4 ngăn (nhưng chưa hoàn chỉnh), cơ hoành và vỏ não.
* Mình kẻ bảng cho dễ so sánh nha!!! (So sánh cả 3 con lun)
Cá | Ếch | Thằn lằn |
Có 1 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn | Có 2 vòng tuần hoàn |
Tim 2 ngăn (1 tâm nhĩ, 1 tâm thất) chứa máu đỏ thẫm | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất) | Tim 3 ngăn (2 tâm nhĩ, 1 tâm thất). Tâm thất có vách hụt tạm thời |
Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha nhiều) | Máu đi nuôi cơ thể là máu pha (pha ít) |
Chọn đáp án A.
Có phát biểu đúng, đó là I, III, IV.
Phát biểu II sai vì tĩnh mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
1)Hàm lượng ADN trong nhân một tếbào lưỡng bội của người là 6,6.10-12g. Trình bày
diễn biến cơbản của nhiễm sắc thểtrong quá trình hình thành tếbào có hàm lượng ADN là
3,3.10-12g.
cho mình hỏi một tí được ko bạn? bạn học trường nào vây? nghe tên giống tên bn mik
Đáp án B
Vì Đao là bệnh có 3 NST số 21 và Claiphento thì có 3 NST giới tính trong đó 2X và 1Y.
Đáp án B
Đây là bài toán tương tác cộng gộp của các gen không alen
Cây cao nhất là 100cm => cây không có alen trội =>kiểu gen của nó là aabb
Cứ 1 gen trội làm chiều cao cây giảm 10cm nên cây có chiều cao 80 cm là cây có 2 gen trội và 2 gen lặn
Đáp án C
Ta thấy bố mẹ bị bệnh sinh con gái
bình thường → bệnh do gen trội trên
NST thường quy định
A- bị bệnh; a- bình thường
Xác định kiểu gen:
Những người bình thường có kiểu gen aa: 16 người
Những người bị bệnh có con,
bố hoặc mẹ bình thường có kiểu
gen Aa: 7 người
(1) đúng.
(2) đúng
(3) sai, có 5 người bị bệnh có kiểu gen Aa
2. Ưu điểm hiện tượng thai sinh:
-Thai sinh không bị lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như các động vật có xương sống đẻ trứng.
-Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.
-Con non được nuôi dưỡng bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài thiên nhiên
3. Khi mổ dạ dày cơ của gà thường có cát và sỏi vì:
- Tiêu hóa thức ăn của lớp chim nói chung (gà vịt ngan ngỗng chim) đều phải có sỏi để hỗ trợ nghiền nát thức ăn theo nguyên lý vật lý. Sự tham gia của sỏi ở trong diều (làm cân bằng thể tích trong diều), khi xuống mề (dạ dày đơn giản) thì sỏi cùng thức ăn có tác dụng hỗ trợ rõ rệt trong việc nghiền nhỏ thức ăn. Qua diều, sỏi được thải qua ngoài theo phân.
- Với đặc thù tiêu hóa này, lớp chim có thói quen 'ăn sỏi' theo tập tính phản xạ tự nhiên sinh ra đã có, mặc dù sỏi chẳng bổ béo gì.
- Ngày này, việc chăn nuôi thường được công nghiệp hóa, chúng ta ít bắt gặp sỏi trong mề gà... khi mổ giết thịt. Tuy nhiên việc tiêu hóa thức ăn vẫn đảm bảo