K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 8 2021

gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)                                \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4

x=4.2=8                                                                         Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo

y=4.4=16                                      

z=5.4=20

11 tháng 8 2021

Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo

27 tháng 11 2021

Gọi số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt là a,b,c ( a,b,c ∈ N*,viên kẹo )

Vì số kẹo của ba bạn Lan,Thảo,Bình lần lượt tỉ lệ với 6,8,10 nên ta có

                        \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)

Vì tổng số kẹo của ba bạn là 48 viên 

                      a+b+c + 48

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

             \(\dfrac{a}{6}\)\(\dfrac{b}{8}\)\(\dfrac{c}{10}\)\(\dfrac{a+b+c}{6+8+10}\)=\(\dfrac{48}{24}\)=2

\(\dfrac{a}{6}\)= 2 ➞ a = 6 . 2 = 12

\(\dfrac{b}{8}\)= 2 ➞ b = 8 . 2 = 16

\(\dfrac{c}{10}\)=2 ➞ c = 10 . 2 =20

KL: Số kẹo của bạn Lan là 12 viên
      Số kẹo của bạn Thảo là 16 viên

      Số kẹo của bạn Bình là 20 viên

7 tháng 12 2021

Gọi số kẹo ba bạn lần lượt là \(a,b,c\left(a,b,c>0\right)\)

Áp dụng tc dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{a+b+c}{2+4+5}=\dfrac{44}{11}=4\)

\(=>\left\{{}\begin{matrix}a=8\\b=16\\c=20\end{matrix}\right.\) (cái kẹo)

Vậy.................

30 tháng 6 2018

gọi số kẹo của Nhung Trang Ngọc lần lượt là x,y,z

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

x phần 3= y phần 4 =z phần 7= x+y+z phần 3+4+7=42 phần 14=3

Nhung có số kẹo là : x=3.3=9 (cái)

Trang có số kẹo là : y= 3.4=12(cái)

Ngọc có số kẹo là : z=3.7=21 (cái)

kết luận :.....................

23 tháng 10 2021

Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

24 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: a=10; b=15

8 tháng 12 2018

Bạn Phong có số viên bi là :

              44 : ( 2 + 4 + 5 ) x 2 = 8 ( viên )

Bạn Vũ có số viên bi là : 

              44 : ( 2 + 4 + 5 ) x 4 = 16 ( viên )

Bạn Tuấn có số viên bi là :

              44 : ( 2 + 4 + 5 ) x 5 = 20 ( viên )

Vậy 3 bạn Phong, Vũ, Tuấn lần lượt có 8, 16, 20 viên bi.

8 tháng 12 2018

\(\text{Gọi số bi của mỗi bạn lần lượt là x,y,z}\)

\(\text{Ta có :}\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\text{Do đó :}\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=8\\y=16\\z=20\end{cases}}\)

\(\text{Vậy số bi của mỗi bạn Phong , Vũ , Tuấn lần lượt là 8,16,20}\)

24 tháng 2 2015

Minh có số bi là 8

Hùng có số bi là 16

Dũng có số bi là 20

24 tháng 2 2015

GỌI A,,B,C LÀ SỐ BI CỦA MINH ,HÙNGNG VÀ DŨNG

A/2+B/4+C/5=44/11=4

=>A/2=4.2=8

=>B/4=4.4=16

=>C/=4.5=20

=>SỐ BI CỦA MINH HÙNG DŨNG LẦN LƯỢT BẰNG 8, 16, 20 VIÊN BI

3 tháng 10 2016

Gọi x, y, z lần lượt là số viên bi của ba bạn Minh, Hùng, Dũng

Theo đề bài ta có:  và x + y + z = 44

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có

 = 

Do đó:

Vậy số viên bi của Minh, Hùng, Dũng theo thứ tự 8, 16, 20



 

3 tháng 10 2016

Gọi số bi của 3 bạn là a ; b ; c

Theo đề ra ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)

a+b+c=44

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}a=8\\b=16\\c=20\end{cases}\)

6 tháng 11 2018

giải dầy đủ cách giải lun nha

6 tháng 11 2018

Gọi số kẹo của 3 bạn là a,b,c \(\left(a,b,c\inℕ^∗\right)\)

Ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau,ta có :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{40}{10}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{2}=4\\\frac{b}{3}=4\\\frac{c}{5}=4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4.2=8\\4.3=12\\4.5=20\end{cases}}}\)

Vậy ___

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo