Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c5:
Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì.
c4:
Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
Kinh tế triều nguyễn:
a) Nông nghiệp
- Chú trọng khai hoang, lập đồn điền
- Nhưng không quan tâm tu sửa đê điều
- Địa chủ quan lại chiếm đoạt ruộng đất
=> Kinh tế nông nghiệp không phát triển.
b) Thủ công nghiệp
- Lập xưởng thủ công nhà nước, bắt thợ thủ công giỏi vào làm việc, tiến hành khai mỏ
- Làng nghề thủ nghiệp công tiếp tục phát triển nhưng thợ thủ công phải đóng thuế cao
=> Các làng nghề thủ công có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
c) Thương nghiệp
- Mở rộng buôn bán trong nước
-Hạn chế buôn bán với các nước Phương Tây
Chất xám của mình có hạn nên chỉ được zậy thui
Kinh tế triều nguyễn:
a) Nông nghiệp
- Chú trọng khai hoang, lập đồn điền
- Nhưng không quan tâm tu sửa đê điều
- Địa chủ quan lại chiếm đoạt ruộng đất
=> Kinh tế nông nghiệp không phát triển.
b) Thủ công nghiệp
- Lập xưởng thủ công nhà nước, bắt thợ thủ công giỏi vào làm việc, tiến hành khai mỏ
- Làng nghề thủ nghiệp công tiếp tục phát triển nhưng thợ thủ công phải đóng thuế cao
=> Các làng nghề thủ công có điều kiện phát triển nhưng bị kìm hãm
c) Thương nghiệp
- Mở rộng buôn bán trong nước
-Hạn chế buôn bán với các nước Phương Tây
kiềm chế sự phát triển của đất nước 1 cách nghiêm trọng
tạo bàn đạp cho phap xâm lược
1/ Không đáp ứng được nhu cầu lịch sử. Nhiều cuộc KN nông dân nổ ra là do dưới triều Nguyễn, đời sống nhân dân vô cùng khổ cực với nhiều thứ thuế, kinh tế trì trệ, thiên tai, mất mùa liên tiếp xảy ra khiến nạn đói thường xuyên đe dọa buộc nhân dân phải đấu tranh.
6. - Tình hình thủ công ngiệp nước ta thời nửa đầu thế kỉ XĨ ở nông thôn và thành thị vẫn không ngừng phát triển. Nhiều làng thủ công nổi tiếng xuất hiện. Nhưng những hoạt động thủ công nghiệp trong dân gian còn rất phân tán. Thợ thủ công nghiệp còn phải nộp thuế sản phẩm nặng nề.
4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.
mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân
đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)
khước từ mọi quan hệ với phương Tây
=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ
1. Từ cuối thế kỉ XV đén nữa đầu thế kỉ XVII, do nhà nuowvs ko quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến liên tiếp xảy ra
\(\Rightarrow\) Nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém xảy ra liên miên
2. Tháng 1 - 1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm đến Xoài Mút (Châu Thành - Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.
Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19 - 1 - 1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thuỷ binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.
Bị tấn công bất ngờ và mãnh liệt, chiến thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính Xiêm bị tiêu diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên Sống sót theo đường bộ chạy về nước. Nguyễn Anh thoát chết, sang Xiêm lưu vong.
CÁC BẠN ƠI CÁI CHỔ CÂU 3 ĐÓ LÀ :
1.__________/ a)_____________
2.__________/ b)_____________
3.__________/ c)_____________
4.__________/ d)_____________
5.__________/ e)_____________
là ví dụ các bạn nối 1 với a) ; hoặc 2 với b),.....
Câu 2: Các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX đều thất bại vì:
Các cuộc khởi nghĩa xảy ra trong khoảng thời gian gần nhau, nhưng còn nhỏ. Chưa hợp tác với nhau nên dễ dàng bị dập tắt.
Mình giải thích theo ý hiểu nên còn hơi lủng củng, bạn phát triển thêm nhé!