K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2018

gọi x(người) là số em nhỏ 
gọi y(quả) là số quả bòng 
ta fải có x,y >0 
theo đề "Mỗi người 5 quả thừa 5 quả" tức là có x em nhỏ mỗi em 5 quả + 5 quả thừa = số quả bòng ban đầu 
<=> 5x + 5 = y 
"Mỗi người 6 quả một người không"tức là chỉ có x-1 em nhỏ có quả bòng 
<=> 6(x-1) = y => 6x - 6 = y 
ta được 
5x + 5 = 6x - 6 (=y) 
6x - 6 = 5x + 5 
6x - 5x = 5 +6 
x= 11 (người) 
=> y = 5x + 5 = 5x11 + 5 = 60 (quả bòng) 
đáp số: 
có 11 em nhỏ, 60 quả bòng

hok tốt

25 tháng 2 2018

gọi x(người) là số em nhỏ 
gọi y(quả) là số quả bòng 
ta fải có x,y >0 
theo đề "Mỗi người 5 quả thừa 5 quả" tức là có x em nhỏ mỗi em 5 quả + 5 quả thừa = số quả bòng ban đầu 
<=> 5x + 5 = y 
"Mỗi người 6 quả một người không"tức là chỉ có x-1 em nhỏ có quả bòng 
<=> 6(x-1) = y => 6x - 6 = y 
ta được 
5x + 5 = 6x - 6 (=y) 
6x - 6 = 5x + 5 
6x - 5x = 5 +6 
x= 11 (người) 
=> y = 5x + 5 = 5x11 + 5 = 60 (quả bòng) 
đáp số: 
có 11 em nhỏ, 60 quả bòng

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
10 tháng 1

a) Công thức biểu thị số tiền y (đồng) mà người mua phải trả khi mua x (quả) dừa sáp là:

y = 200 000.x (đồng)

Nhận thấy với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được một giá trị của y nên y là hàm số của x.

b) Số tiền mà người mua phải trả khi mua 10 quả dừa sáp là: y = 200 000 . 10 = 2000 000 (đồng)

15 tháng 10 2023

Sửa đề: Chiều dài từ gốc cây đến chỗ cây bị gãy là 3m

loading...

Gọi A là gốc của cái cây

Gọi Clà ngọn của cái cây

Gọi B là chỗ cây bị gãy

Do đó, ta có: \(AB\perp AC\)

Theo đề, ta có: BC=7m; AB=3m

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{7^2-3^2}=2\sqrt{10}\left(m\right)\simeq6,3\left(m\right)\)

16 tháng 3 2021

ui,mik ko có tiền mua cây ăn quả cho bạn đâu!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Vì 5 quả bóng có kích thước và khối lượng giống nhau nên 5 kết quả của phép thử có khả năng xảy ra bằng nhau.

- Biến cố \(A\) xảy ra khi ta lấy được quả bóng có số 5 hoặc 13 nên có 2 kết quả thuận lợi cho \(A\). Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{2}{5}\).

- Vì không có quả bóng nào đánh số chia hết cho 3 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(B\) là 0. Xác suất của biến cố \(B\) là

\(P\left( B \right) = \frac{0}{5} = 0\).

- Vì cả 5 quả bóng đều đánh số lớn hơn 4 nên số kết quả thuận lợi của biến cố \(C\) là 5. Xác suất của biến cố \(C\) là

\(P\left( C \right) = \frac{5}{5} = 1\).