Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các lực tác dụng lên quả cầu là: lực căng của dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu
Đặc điểm của từng lực
Trọng lực tác dụng lên quả cầu
+Điểm đặt tại tâm của quả cầu
+Phương thẳng đứng
+Chiều từ trên xuống dưới
+Độ lớn của lực này là:\(P=10m=10\cdot3,5=35\left(N\right)\)
Lực căng của dây:
+Điểm đặt tại tâm của quả cầu
+Phương :thẳng đứng
+Chiều từ dưới lên trên
+ Độ lớn của lực \(T=P=35\left(N\right)\)
Hai lực tác dụng lên quả cầu là trọng lực (P) và lực căng của sợi dây (T) hai lực này cân bằng.
Các lực đều có đặc điểm: cùng tác dụng lên quả cầu, cường độ bằng nhau, cùng phương và ngược chiều.
T = P = 10m = 10.2,5 = 25N
Vẽ hình minh họa:
a) Qủa cầu chịu tác dụng: trọng lực và lực căng của dây
Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau
b) 400g = 0,4kg
P = 10m = 10.0,4 = 4N
\(m=400g=0,4kg\)
Trọng lượng của quả cầu là: \(P=10.m=10.0,4=4N\)
Mà quả cầu đứng yên \(\Rightarrow\) chịu tác của hai lực cân bằng
- Trọng lực: phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống
- Lực giữ sợi dây: phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên
Hai lực cùng cường độ và \(P=F_1=F_2=4N\)
Trọng lực P của quả cầu có độ lớn: P = 10.m = 10.0,2 = 2N
Ta thấy quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng nhau (trọng lực P→và sức căng T→)
Quả cầu đứng yên vì chịu tác dụng của 2 lực cân bằng nhau
a) Trọng lực: \(\dfrac{\rightarrow}{P}\)
b) Biểu diễn của lực là: \(\dfrac{\rightarrow}{T}\)