K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 4 2018

1.– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Protein:

+ Nuôi trồng thủy hải sản.

+ Nuôi và tận dụng nguồn thức ăn từ động vật như giun đất, nhộng tằm.

+ Trồng xen, tăng vụ để có nhiều cây và hạt họ đậu.

2.– Phương pháp sản xuất thức ăn giàu Gluxit:

+ Luân canh, xen canh, gối vụ để sản xuất ra nhiều lúa, ngô, khoai, sắn.

 4.Vai trò của ngành chăn nuôi :

- Cung cấp thực phẩm.

- Cung cấp sức kéo.

- Cung cấp phân bón.

- Cung cấp nguyên liệu cho ngành sản xuất khác.

3.Làm khô, ủ xanh

22 tháng 4 2018

cảm ơn bạn nha

^_^

22 tháng 4 2018

I. Vai trò chăn nuôi:

- Cung cấp thực phẩm cho con người.

- Cung cấp sức kéo

- Cung cấp phân bón

- Nguyên liệu cho sản xuất.

II. Nhiệm vụ ngành chăn nuôi:

- Phát triển chăn nuôi toàn diện.

- Đẩy mạnh chuyển giao KHCN vào trong ngành chăn nuôi.

- Tăng cường đầu tư nghiên cứu, quản lý, …

22 tháng 4 2018

           công nghệ       

31 tháng 3 2017

tk cho mk nha

31 tháng 3 2017

thức ăn đóng vai trò rất quan trọng trong chăn nuôi cx thể thiếu nước còn câu hỏi 2 thì mk bó tay chấm com chấm VN

- cày sâu, bừa kĩ, kết hợp phân bón hữu cơ

- làm ruộng bậc thang

- trồng xem câu nông nghiệp giữa các băng câu phân xanh

- cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

- bón vôi

k mk nha

+ Cày sâu, bừa kĩ, bón phân hữu cơ

+ Làm ruộng bậc thang

+ Trồng xen cây nông nghiệp giữa các băng cây phân xanh

+ Cày nông, bừa sục, giữ nước liên tục, thay nước thường xuyên

+ Bón vôi

#HỌC TỐT#

9 tháng 7 2020

Ôxy, các yếu tố môi trường và hô hấp của cá

Đối với các loài cá hô hấp hoàn toàn trong nước, ôxy được cung cấp qua môi trường nước, nên có thể xảy ra tình trạng không cân đối giữa nhu cầu ôxy và hàm lượng ôxy trong môi trường nước. Một số loài cá đã hình thành cơ quan hô hấp từ khí trời (air–breathing organ - ABO), giúp cá lấy trực tiếp ôxy từ không khí và tăng khả năng chịu đựng khi môi trường bất lợi. Tuy nhiên, có loài cá bắt buộc phải hô hấp khí trời, nhưng cũng có loài không bắt buộc.

Bên cạnh ôxy, khả năng chịu đựng các yếu tố môi trường như đạm tổng số (TAN) và nitrite của các loài cá hô hấp khí trời cao hơn các loài cá hô hấp trong nước; điển hình là hai loài cá nuôi ở ĐBSCL là cá tra (Pangasionodon hypophthalmus) và cá lóc (Channa striata) (Lefevre et al., 2011; 2012).

Vai trò của mang cá trong hô hấp

Với những loài cá hô hấp trong nước, mang giữ vai trò quan trọng trong trao đổi khí, điều hòa ion, axít và bazơ, và cũng là nơi thải chất độc của cơ thể. Bên cạnh đó, tim giữ nhiệm vụ bơm máu có chứa nhiều ôxy đến các cơ quan trong cơ thể để cung cấp ôxy cho mô và các tế bào, sau đó máu quay trở lại tim qua tĩnh mạch (Hình 1).

Mang của các loài cá hô hấp khí trời đóng nhiều vai trò khác nhau, bao gồm trao đổi khí (20-90% O2), giữ vai trò quan trọng trong việc điều hòa ion và axít / bazơ và đặc biệt có khả năng giảm độ thông khí để giảm sự tiếp xúc với chất độc. Nhờ cơ quan hô hấp khí trời, máu ở tim của các loài cá này được cung cấp ôxy qua sự trộn lẫn giữa máu chứa ôxy từ cơ quan hô hấp khí trời và máu thiếu ôxy từ tĩnh mạch quay về (Hình 2). Một số loài cá hô hấp khí trời thuộc giống Pangasius có mang phát triển rất mạnh.

Đối với cá hô hấp hoàn toàn trong nước, mang là cơ quan lấy ôxy chủ yếu, vì vậy phải lấy nước một cách liên tục và có thể cũng là nơi nhiều khả năng tiếp xúc với chất độc trong môi trường, đặc biệt là nitrite. Ngược lại, nhiều loài cá hô hấp khí trời có thể giảm bề mặt mang và điều chỉnh hô hấp để chuyển hướng vận chuyển ôxy vào máu từ cơ quan hô hấp khí trời, nhờ đó có nguy cơ tiếp xúc với chất độc (như nitrite) thấp hơn cá hô hấp hoàn toàn trong nước (Hình 3).

Hô hấp khí trời của cá

Có giả thuyết là cá hô hấp khí trời phụ thuộc vào sự hấp thu ôxy trong suốt quá trình thiếu ôxy; nhưng việc thực hiện hô hấp khí trời có tiêu tốn năng lượng hay không?

Thí nghiệm của Lefvere et al. (2013) trên cá tra cho thấy, cá có thể đảm bảo tỷ lệ hô hấp căn bản tùy thuộc hàm lượng ôxy trong môi trường nước. Trong điều kiện ôxy bình thường, cá tra chủ yếu hấp thụ ôxy trong nước và tỷ lệ sử dụng ôxy trong không khí rất thấp. Tuy nhiên, khi thiếu ôxy, tỷ lệ sử dụng ôxy trong không khí và trong nước có thay đổi; lúc này cá tra hấp thụ ôxy trong không khí nhiều hơn trong nước.

Thí nghiệm của Lefvere et al. (2011) cũng cho thấy, khi cá tra sống trong điều kiện thiếu ôxy 15 giờ thì tỷ lệ hấp thụ ôxy trong nước rất thấp và lượng ôxy hấp thu trong không khí chiếm tỉ lệ rất cao. Như vậy, nếu sống trong tình trạng thiếu ôxy, cá phải hô hấp khí trời liên tục. Câu hỏi đặt ra là, khi đó cá có tiêu tốn nhiều năng lượng không?

Hình 4 cho thấy giống cá Pangasius khi hô hấp hoàn toàn trong nước có thể đáp ứng đầy đủ ôxy cho nhu cầu trao đổi chất (nếu như hàm lượng ôxy trong nước đầy đủ). Tuy nhiên các nghiên cứu ở cá lóc cho thấy hiện tượng thiếu ôxy làm kéo dài quá trình tiêu hóa; sự tiêu hóa thức ăn có thể kéo dài đến hơn 24 giờ nếu hô hấp trong điều kiện thiếu ôxy; trong khi cá chỉ tốn khoảng 18 giờ để tiêu hóa thức ăn với điều kiện ôxy bình thường (Leferve et al., 2012).

Cơ quan hô hấp khí trời giúp bảo vệ tim khi cá bị thiếu ôxy trong mô. Cá giống Pangasius là loài có thể kiểm soát độc lập nhu cầu ôxy từ nước cho trao đổi chất. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy khi môi trường nước có hàm lượng ôxy cao thì cá tăng trưởng tốt hơn và hệ số thức ăn (FCR) giảm. Như vậy, nếu cung cấp đủ ôxy cho ao nuôi sẽ có thể đạt năng suất nuôi cao hơn.

Ôxy cung cấp đến tim nhờ các cơ quan hô hấp khí trời. Có thể cấu trúc mang của các loài này cũng phát triển để đảm bảo vai trò hấp thụ ôxy tối ưu. Tuy nhiên, hiện vẫn chưa có bằng chứng thực nghiệm cho giả thuyết đó. Ở cá hô hấp trong nước, đã có bằng chứng về cấu trúc bề mặt của mang có sự biến đổi để tăng khả năng hấp thu ôxy trong môi trường nước trong tình trạng ôxy thấp (hypoxia). Sự phân chia chức năng của mang có ảnh hưởng đến khả năng chịu đựng chất độc trong môi trường. Leferve et al. (2012) cho rằng các loài cá hô hấp trong nước có khả năng chịu đựng nồng độ TAN cao khi pH thấp và ngược lại khi pH trong ao nuôi càng cao thì khả năng chịu đựng TAN của cá hô hấp trong nước càng giảm. Tuy nhiên, cá cũng không thể chịu đựng được khi pH lên đến 9-10, dù hàm lượng TAN chỉ khoảng 10 mgN/lít.

Ammonia (NH3) độc đối với cá nước ngọt ở nồng độ từ 0,53 đến 22,8 mg/lít; tính độc phụ thuộc vào pH và nhiệt độ môi trường nước. Tuy nhiên, thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của TAN lên sự tăng trưởng của cá tra cho thấy, khi nồng độ NH3 trong nước là 10 mg/lít cá vẫn tăng trưởng và khác biệt không lớn so với đối chứng. Như vậy, có thể nhận định, hàm lượng TAN thấp không ảnh hưởng lớn đến tăng trưởng cá tra giai đoạn giống.

Một câu hỏi khác được nêu ra là cá thuộc giống Pangasius và các loài cá hô hấp khí trời khác có bị ảnh hưởng vì hàm lượng nitrite trong môi trường không? Nghiên cứu của Lefevre và ctv. (2011 và 2012) đưa đến nhận xét, cá tra và cá lóc có khả năng chịu đựng cao hơn các loài khác khi sống trong môi trường có nồng độ nitrite tương đối cao. Nồng độ nitrite gây chết 50% cá thí nghiệm (LC50) sau 96 giờ của cá tra lên đến 75,9 mgNO2-/lít và cá lóc là 216 mgNO2-/lít. Nhưng, cả hai loài cá này đều có những biểu hiện bất thường khi sống trong môi trường có nitrite (Lefevre et al., 2011; 2012).

Kết luận

Quá trình cung cấp ôxy vào nước cũng có lợi đối với các loài cá có cơ quan hô hấp khí trời. Hiện nay, một số nông dân thực hiện sục khí vào ao nuôi cá tra mang lại hiệu quả tốt. Điều này cho thấy, cần tiếp tục nghiên cứu nuôi thực nghiệm cá tra và cá lóc trong hệ thống kiểm soát ôxy tốt (như hệ thống tuần hoàn) và cung cấp thêm ôxy vào ao nuôi nhằm tăng năng suất và giảm tác động xấu đến môi trường.

Gluxit có nhiều vai trò quan trọng trong các cơ thể sống như tích trữ và vận chuyển năng lượng (như tinh bột, glycogen) và các thành phần cấu trúc (như cellulose trong thực vật và chitin trong động vật). Thêm vào đó, carbohydrat và các dẫn xuất của nó có vai trò chính trong quá trình làm việc của hệ miễn dịch, thụ tinh, phát bệnh, sự đông máu, và sinh học phát triển.

Ðối với người vài trò chính của gluxit là sinh năng lượng. Hơn một nửa năng lượng của khẩu phần do gluxit cung cấp, 1g gluxit khi đốt cháy trong cơ  thể cho 4 kcal. Ở gan, glucoza được tổng hợp thành glycogen.

Gluxit ăn vào trước hết chuyển thành năng lượng, số dư một phần chuyển thành glycogen và một phần thành mỡ dự trữ ở mức độ nhất định, gluxit tham gia tạo hình như một thành phần của tế bào và mô. Trong cơ thể luôn luôn xảy ra quá trình phân giải gluxit để tạo năng lượng nhưng hàm lượng gluxit máu luôn luôn ở mức 80-120 mg%.

Ăn uống đầy đủ gluxit sẽ làm giảm phân hủy protein đến mức tối thiểu. Ngược lại khi lao động nặng nếu cung cấp gluxit không đầy đủ sẽ làm tăng phân hủy protein. ăn uống quá nhiều, gluxit thừa sẽ chuyển thành lipit và đến mức độ nhất định sẽ gây ra hiện tượng béo phệ.

Vai trò dinh dưỡng của gluxit là gì?

12 tháng 2 2019

Vai tr dinh dng ca gluxit III-Cht lng dinh dng IV- nh hng ca vic thiu hoc tha gluxit V- Phng php xc nh 3. I- Gii thiu v phn loi 1. Cu trc Gluxit l nhng hp cht hu c tp chc trong phn t c nhiu nhm hydroxyl(-OH) v nhm cacbonyl (-CHO,-CO) phn t . Ph bin c ng vt,thc vt v vi sinh vt Gluxit c to nn do qu trnh quang hp ca cy xanh ( CO2,H2O, dip lc ) Cc nguyn t to nn gluxit :C,H,O Cng thc cu to : Cn(H2O)m c gi l hydratcacbon 4. monosaccarit glucose fructose disaccarit saccarose Lactose polysaccarit Tinh bt Dextrin Glycogen cellulose 2- phn loi C 2 cch phn loi gluxit Phn loi theo cu trc: 5. Phn loi theo tnh cht: +Gluxit tinh ch:nhng loi gluxit thng qua nhiu mc lm sch v mt ti a cc cht km theo c trong thc phm. +Gluxit bo v: ngun gluxit thc vt ch yu di dng tinh bt vi lng cellulose km theo khng di 0,4% 6. 3-Ngun thc phm 7. II- vai tr dinh dng ca gluxit L ngun cung cp nng lng chnh cho c th: Trong khu phn n hng ngy W do gluxit cung cp chim ti 70%. 1g gluxit chuyn ha cho 4kcal Gluxit tham gia to hnh nh mt thnh phn ca t bo ,m v cc t chc c th. Tham gia vo thnh phn cu to ca DNA,RNA.. 8. Tham gia cu trc thnh t bo thc vt,vi khun.. Chuyn ha gluxit lin quan cht ch vi chuyn ha protein v lipit Nu cung cp y gluxit s gim phn hy protein n mc ti thiu =>tit kim protein Bo v gan: kho d tr ng gan tng cng bo v gip gan t chu nh hng ca cc cht c nh ru, vi khun, c t 9. Bo v c th khi nhim trng, khi cc c t ng vt xm nhp Tham gia qu trnh th thai, qu trnh hi phc v qu trnh iu ha cc phn ng enzym Ngoi ra mt s loi gluxit ng vai tr quan trng trong qa trnh tiu ha. 10. Cht x Cht x bao gm hai loi: Cht x khng ha tan: L loi khng tan trong nc gm cellulose v hemicellulose. C nhiu trong rau qu.. Cht x ha tan: Gm pectin, pentozan v cht nhy, c nhiu trong v cm ca ht go, ht i mch, ng, 11. Li ch ca cht x Lm gim cholesterol mu: thc phm c nhiu cht x tan c c th lm gim cholesterol mu bng cch lm axt mt i qua ng tiu ha nhanh hn do ly i bt cholesterol mu. Lm gim ng mu: n nhiu si x tan c trong ba n c tinh bt (ng cc) gip cho insulin hot ng tt hn, lm thc n xung rut chm hn, chnh v vy ng mu sau n khng tng nhanh. 12. Chng to bn: trong rut, cht x ny trng phng v lm mm phn, kch thch rut tng co bp v chng li to bn rt tt. Phng chng bnh ng rut: Si x khng tan lm gim p lc trong rut bng cch kch thch nhu ng rut, lm cho thc n i qua ng rut nhanh hn. Nga ung th rut: Tng lng thc n khng tiu ha (tng si x) khin cho tc thc n i qua ng rut nhanh hn, do vy lm gim thi gian nhng cht c tip xc vi rut. 13. Prebio L Oligosaccharides. Cc Oligosaccharide ny khng c thy phn trong rut non nn cn c gi l cht x trong khu phn n. Tch cc: - Ti to s cn bng ca h vi khun ng rut - Prebio ng vai tr nh mt ci by i vi vi khun gy hi. - Kch thch min dch ng tiu ha. - Gim kh nng ung th rut kt 14. Tc ng ca prebio - Gim cholesterol trong mu - Tng cng hp thu khong cht: - Ci thin bnh vim rut -Chng su rng. Tiu cc: - Tiu th mt lng ln (> 20g) inulin mi ngy c th gy tnh trng nhun trng. - Tiu th prebio lm tng vi khun to kh gas trong h tiu ha. 15. III-CHT LNG DINH DNG 1-Glucose L ngun cung cp nng lng chnh h thng thn kinh trung ng Glucose trong mu lun mc n nh 90mg/100ml. S thay i hm lng glucose trong mu c th gy nn cc bnh :i ng ,h ng huyt.. 16. 2- Frucose Thch hp cho ngi lao ng tr c ng tui,cc bnh nhn x va ng mch,ri lon chuyn ha lipit,cholesterol. nh hng tt ti cc hot ng ca vi khun c li trong rut . Khng lm tng cholesterol trong mu.. 17. 3- Saccarose Ngun ch yu l ng ma v c ci Kh nng sinh nng lng cao. Tha saccarose: + Khng tt cho ngi khng lao ng tay chn + Gy tng cholesterol mu ngi gi + Gy bo ph ,x va ng mch 14-18% 10-15% 18. 4 Lactose Ch c trong sa. Thy phn lactose rut xy ra t t: Mt tt: hn ch qu trnh ln men ca rut Bnh thng ha hot ng ca vi khun ng rut c li Tng kh nng hp thu canxi t rut c ch hot ng ca vi khun gy thi rut Mt xu: Men lactose t=>khng dung np lactose =>triu chng tng sinh hi,ri lon tiu ha,au bng. 19. 5 Tinh bt L ngun ng quan trng, cung cp glucose chnh. Khi tinh bt khng p ng c nhu cu c th,c th mi s dng cc glucid to glycogen nhanh nh monosaccharid hay disaccharid. Qu trnh thy phn tinh bt: Tinh bt =>dextrin =>maltose=>glucose 20. 6- Glycogen C nhiu gan(20% trng lng ti) c s dng dinh dng cc c,c quan v h thng ang hot dng di dng cht sinh nng lng c tng hp t glucose trong mu khi ang ngh ngi. 21. 7-Cc cht pectin L cc hemicellulose c chc nng chng ,bo v v c gi tr dinh dng nht nh. Protopectin: + Khng tan trong nc,c nhiu trong qu xanh pectin: + c ch h vi khun gy thi trong rut,iu ha h vi khun trong rut v ci thin qu trnh tiu ha + Thc y qu trnh lin so ,iu tr bng lot + C tc dng tit trng. 22. 8- Cellulose C th ngi khng sn xut men phn gii cellulose nhng 1 s vi khun ng rut c cc men ny Cellulose kch thch nhu ng rut=> iu ha bi tit. To iu kin bi xut cholesterol =>c vai tr phng nga x va ng mch. iu ha h vi khun ng rut. 23. IV-nh hng ca vic thiu hoc tha gluxit 24. Thiu Gluxit Tha Gluxit 1. C th suy nhc, gy, suy gim tr nh 2. H ng huyt 3. Suy dinh dng tr nh 4. nh hng n cc c quan tiu ho h bi tit, c quan thn kinh 5. Khi c th khng cung cp nhiu gluxit th s lm tng cng phn hu protein, lipit p ng nhu cu cho c th 1. Gy ra mt s bnh v d nh tiu ng, bnh bo ph, 2. Mu nhim m, gan b nhim m t tng nguy c b mc bnh v tim mch nh x va ng mch 25. D tha cht ng l nguyn nhn chnh dn n bo ph, tiu ng, bnh tim mch. ng huyt tng cao lm tng gnh nng ca tu trong vic sn xut insulin chuyn ng vo t bo. Nu chu k ny thng xy ra, c th lm thiu ht insulin tng i theo nhu cu ca c th v gia tng s khng insulin nn dn n bnh tiu ng. 26. n nhiu ng d dn n ri lon chuyn ho, ri lon ni tit v suy dinh dng. Thc n ngt ch cung cp nhng calori rng. Ngi bo ph do n ngt hoc n nhiu thc phm tinh ch cng c th l nhng ngi suy dinh dng. 27. n nhiu ng lm suy gim h min dch. n ngt lm gia tng tnh axt trong ng tiu ho to mi trng thun li cho nhiu loi vi trng c hi sinh si ny n, nht l khoang ming. n nhiu ng nh hng xu n hnh vi, tm l. n ngt c th lm tng ng huyt to c cm gic thoi mi. Cm gic ny cng chng bin mt khi ng huyt h xung. Nhng dao ng ln v xung xy ra thng xuyn d gy tnh trng nghin cht ngt, lm ri lon hot ng ni tit, gia tng nhng stress oxy ho v nh hng xu n hnh vi v tm l ca con ngi. 28. V- CC PHNG PHP PHN TCH GLUXIT Phng php so mu Phng php phn cc Phng php sc k Phng php ho hc 29. Phng php so mu Nguyn tc: tin hnh o mt quang ca dung dch ri da vo quy lut hp ph ca Lambert Beer: D: mt quang I: cng nh sng khi qua dung dch k: hng s b: chiu dy lp dung dch (cm) c: nng dung dch : cng nh sng ban u 30. Phng php phn cc: Nguyn tc: Phng php ny da trn tnh cht c bn ca gluxit l kh nng phn cc nh sng Phng php sc k: Nguyn tc: l tch mt hn hp cha nhiu cu t nh cc dung mi cho chy qua cc cht mang khc nhau, sau hin hnh bng mt lot cc dung mi khc Phng php ha hc: Nguyn tc chung l dng nc hoc dng cn chit ng, tu theo i tng cc sn phm m cch chun b dung dch mu dng nh lng ng khc nhau 31

28 tháng 1 2015

Giải

Vì 25% năng xuất lao động tương ứng với hoàn thành được một ngày. Nên để hoàn thành công việc còn lại cần 4 ngày. Nhưng vì giảm đi một ngày nên còn lại: 4-1=3 (ngày)

Đáp số: Vậy đội sản xuất hoàn thành công việc còn lại trong 3 ngày.

 

11 tháng 10 2016

Năng suất tăng 25% => Năng suất mới = 125% so với nặng suất cũ. 
=> tỷ số năng suất mới và cũ là 125%/100%=5/4. 
gọi a là thời gian dự định hoàn thành nửa công việc. 
sau khi tăng năng suất thì thời gian để hoàn thành công việc là 4a/5. 
thời gian làm sớm hơn là a-4a/5=a/5=1 (ngày) 
=>a=5(ngày) => thời gian hoàn thành nửa công việc còn lại là 4a/5=4(ngày).

Ở địa phương em thường trồng những loại cây có hoa như : cây vàng , cây hoa hoàng yến , ...Thường sử dụng phân bón hữu cơ (NPK)

Ở địa phương em áp dụng cách bón phân NP K  cho loại cây xoài,thanh  long,rau,...