K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau làn mưa bụi tháng ba

Lá tre bỗng đỏ như là lửa thiêu

Bầu trời rừng rực ráng treo

Tưởng như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay.

=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi về không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.

Tham khảo nhé!

2 tháng 2 2021

cảm ơn bạn rất nhiều

25 tháng 2 2021

phép so sánh:

-như là lửa thiêu

-như ngựa sắt

 Tác giả đã nêu lên được một buổi chiều tháng ba đã gợi lên quá khứu lịch sử oai hùng cụ thể là chiến công của Gióng. Có hình tượng ngựa bay,.. đã tạo nên bức tranh đã nói lên được trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ và niềm tự hào. 

22 tháng 12 2021

B

Phép tu từ so sánh : đỏ như lửa thêu, ráng treo, như ngựa sắt sớm chiều vẫn bay. 

Phân tích : Không khí của buổi chiều tháng ba- gợi hồi ức về một quá khứ lịch sử oai hùng, chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay...Nền trời trở thành một bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơTrần Đăng Khoa và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ 

21 tháng 7 2021

refer

=>Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi về không khí của buổi chiều tháng ba – gợi hồi ức về 1 quá khứ lịch sử oai hùng: chiến công của Thánh Gióng: có lá tre đỏ vì ngựa phun lửa, có hình ảnh ngựa sắt bay... Nền trời trở thành 1 bức tranh, biểu lộ trí tưởng tượng bay bổng của nhà thơ TĐK và niềm tự hào về quá khứ hào hùng oanh liệt trong không khí của thời đại chống Mĩ.

27 tháng 2 2020

Hai câu đầu nói lên nỗi nhớ quê:

Anh đi anh nhớ quê nhà,

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương.

Anh đi trong văn cảnh, nghĩa là đã đi xa, đã lâu ngày. Anh đi làm thợ, đi lính thú, đi tha hương cầu thực... Nay ở nơi đất khách quê người, năm tháng đã trôi qua, anh mới có nỗi nhớ ấy: nhớ quê nhà, nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương. Ba chữ nhớ diễn tả nỗi nhớ triền miên, day dứt, khôn nguôi. Nhớ quê nhà là nhớ ông bà, mẹ cha, anh chị em; là nhớ mái rạ, hàng cau, mảnh vườn, chiếc áo, luỹ tre; là nhớ đồng lúa xanh, cánh cò
trắng, con diều biếc... nhớ bạn bè tuổi thơ. Bốn tiếng anh nhớ quê nhà thật hàm súc, gợi lên bao nỗi nhớ đầy vơi. Đúng là

Khi ta đi đất đã hoá tâm hồn



 

Bài ca dao sử dụng biện pháp điệp ngữ kết hợp với phép liệt kê. Chữ "nhớ" được điệp lại 5 lần, mỗi lần gắn với một nỗi nhớ về sự vật cụ thể: nhớ quê nhà, nhớ bữa cơm gia đình giản dị, nhớ ai dãi nắng dầm sương, tát nước bên đường. Phép liệt kê khiến nỗi nhớ trở nên sâu sắc và khắc khoải. Bài ca dao cho thấy tình cảm quê hương, tình cảm gia đình sâu nặng. Bài thơ đã bộc bạch đc nỗi lòng của người con xa quê đối với quê hương.

6 tháng 12 2021

Giúp mềnh vssssss TvT

6 tháng 12 2021

Giúp mình đi mà
Plssssssss