K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

2)

\(y+y^2-y^3-y^4=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(y+1\right)-y^3\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-y^3\right)\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(1-y^2\right)\left(y+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow y\left(1-y\right)\left(y+1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow y\in\left\{0;-1;1\right\}\)

3)

\(A=n^3+3n^2-n-3\)

\(=n^2\left(n+3\right)-\left(n+3\right)\)

\(=\left(n^2-1\right)\left(n+3\right)\)

\(=\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)\)

n lẻ nên \(\hept{\begin{cases}n-1\\n+1\\n+3\end{cases}}\)chẵn

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\left(n+1\right)\left(n+3\right)⋮2^3=8\left(đpcm\right)\)

13 tháng 10 2019

b) \(a^2+2ab+2cd+b^2-c^2-d^2\)

\(=\left(a^2+2ab+b^2\right)-\left(c^2-2cd+d^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)^2-\left(c-d\right)^2\)

\(=\left(a+b+c-d\right)\left(a+b-c+d\right)\)

30 tháng 7 2016

\(\left(x+y\right)^3-x^3y^3=\left(x+y\right)^3-\left(xy\right)^3\)

=\(\left(x+y+xy\right)\left[\left(x+y\right)^2-xy\left(x+y\right)+x^2+y^2\right]\)

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)c. \(x^4+4\)d. \(x^4+x^2+2x+6\)Câu 2:a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)c.1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m...
Đọc tiếp

Câu 1: Phân tích thành nhân tử:

a. \(x^4+x\left(2016x+1\right)-2016\left(x-1\right)\)

b. \(\left(x^2\left(y+1\right)+4\right)^2-\left(4x^2+y+1\right)^2\)

c. \(x^4+4\)

d. \(x^4+x^2+2x+6\)

Câu 2:

a. Cho \(x=a+\frac{1}{a};y=b+\frac{1}{b};z=ab+\frac{1}{ab}\left(a,b\ne0\right)\)Tính giá trị của \(M=x^2+y^2+z^2-xyz\)
b.Cho hai số a,b thoả a-b=ab=1. Tính giá trị của \(N=a^6+2a^4b^2+a^2b^4+9b^2+1989\)

c.

1.1. Cho đa thức \(P\left(x\right)=x^2-\left(m^2-2\right)x+m-35\)Xác định m để đa thức P(x) không có nghiệm bằng 5.

1.2. Cho đa thức \(Q\left(x\right)=ax^2+bx+c\)Viết a khác 0 và Q(x)>0 với mọi x thuộc R. Chừng minh: \(\frac{9a-5b+3c}{4a-2n+c}>2\)

Câu 3:

a. Tìm x,y là số tự nhiên, biết \(5^x=2^y+124\)

b.

1.1) Nếu a+b+c là số chẵn thì chứng minh: \(m=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\)là số chẵn

1.2) Nếu a+b+c chia hết cho 6 thì chứng minh: \(n=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-2abc\)chia hết cho 6

 

0
9 tháng 10 2016

1, a, = (3x+15-x+7 )( 3x+15+x-7)

= ( 2x +22)( 4x+8)

=8( x+11)( x+2)

b, = ( 5x-5y-4x - 4y)(5x-5y+4x+4y)

=(x-9y)(x-y)

2.a,ta có : (n+6)2- (n-6)2 = (n+6-n+6)( n+6+n-6) = 12.2n=24n chia hết cho 24 ( vì 24 chia hết cho 24) (ĐPCM)

b,

Ta có: n^3+3.n^2-n-3=n^2.(n+3) -(n+3)=(n+3).(n-1).(n+1).
-Do n là số lẻ nên đặt n=2k+1.(k thuộc N).
=> n^3+3.n^2-n-3= (2k+4).2k.(2k+2)= 8.k.(k+1).(k+2).
-Do k(k+1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1) chia hết cho 2 và k(k+1)(k+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên k(k+1)(k+2) chia hết cho 3.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16 và chia hết cho 3. Mà (16,3)=1.
=> 8k(k+1)(k+2) chia hết cho 16.3.
=> n^3+3.n^2-n-3 chia hết cho 48 với mọi n là số tự nhiên lẻ (đpcm). 

24 tháng 10 2016

2a:a(4b+a)-3(a+4b)

=(a-3)(a+4b)haha

23 tháng 8 2016

1 ) \(a\left(m+n\right)+b\left(m+n\right)\)

   \(=\left(a+b\right)\left(m+n\right)\)

2 ) \(a^2\left(x+y\right)-b^2\left(x+y\right)\)

   \(=\left(a^2-b^2\right)\left(x+y\right)\)

   \(=\left[\left(a-b\right).\left(a+3\right)\right]\left(x+y\right)\)

3 ) \(6a^2-3a+12ab\)

   \(=3a.2a-3a+3a.4b\)

   \(=3a.\left(2a-1+4b\right)\)

4 ) \(2x^2y^4-2x^4y^2+6x^3y^3\)

   \(=2x^2y^2.y^2-2x^2y^2.x^2+2x^2y^2.3xy\)

    \(=2x^2y^2\left(y^2-x^2+3xy\right)\)

5 ) \(\left(x+y\right)^3-x\left(x+y\right)^2\)

      \(=\left(x+y\right)^2.\left(x+y-x\right)\)

      \(=\left(x+y\right)^2.y\)

      

 

23 tháng 8 2016

1)a(m+n)+b(m+n)

=(a+b)(m+n)

2)a2(x+y)-b2(x+y)

=(a2-b2)(x+y)

3)6a2-3a+12ab

=3a.2a-3a.(1-4b)

=3a.(2a-1+4b)

5)(x+y)3-x(x+y)2

=(x+y)(x+y)2-x(x+y)2

=(x+y)2(x+y-x)

 

17 tháng 8 2018

\(2a,\left(6x+7\right)\left(2x-3\right)-\left(4x+1\right)\left(3x-\frac{7}{4}\right)\)

\(=12x^2-18x+14x-21-12x^2+7x-3x+\frac{7}{4}\)

\(=-21+\frac{7}{4}\)chứng tỏ biểu thức ko phụ thuộc vào biến x

17 tháng 8 2018

3, Đặt 2n+1=a^2; 3n+1=b^2=>a^2+b^2=5n+2 chia 5 dư 2

Mà số chính phương chia 5 chỉ có thể dư 0,1,4=>a^2 chia 5 dư 1, b^2 chia 5 dư 1=>n chia hết cho 5(1)

Tương tự ta có b^2-a^2=n

Vì số chính phươn lẻ chia 8 dư 1=>a^2 chia 8 dư 1 hay 2n chia hết cho 8=> n chia hết cho 4=> n chẵn

Vì n chẵn => b^2= 3n+1 lẻ => b^2 chia 8 dư 1

Do đó b^2-a^2 chia hết cho 8 hay n chia hết cho 8(2)

Từ (1) và (2)=> n chia hết cho 40

                 

10 tháng 3 2020

1)Nhân vào ta sẽ đc VT=\(x^4-y^4+x^2y^2-x^2y^2+xy^3-x^3y-xy^3+x^3y=x^4-y^4\)

2) \(x\left(x+2\right)\left(x^2+2x+2\right)+1=\left(x^2+2x\right)\left(x^2+2x+2\right)\)

Đặt y=\(x^2+2x\).Ta sẽ đc : \(y\left(y+2\right)+1=y^2+2y+1=\left(y+1\right)^2=\left(x^2+2x+1\right)^2=\left(x+1\right)^4\)

3/Theo đề ta có: \(a^2+b^2+c^2=ab+bc+ca\)

\(\Leftrightarrow2\left(a^2+b^2+c^2\right)-2\left(ab+bc+ca\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(b-c\right)^2+\left(c-a\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a-b=0\\b-c=0\\c-a=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow a=b=c\)

Vậy Ta có \(a^4+b^4+c^4=3a^4=3\Rightarrow a=b=c=1\)