Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho quỳ tím vào các mẫu thử
Hóa đỏ: H2SO4. Hóa xanh: KOH. quỳ tím không đổi màu là nước
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho các mẫu thử vào nước
Tan: K2O, CaO. Không tan: MgO
K2O + H2O => 2KOH
CaO + H2O => Ca(OH)2
Cho H2SO4 vào các mẫu thử tan trong nước, xuất hiện kết tủa trắng là Ca(OH)2
Ca(OH)2 + H2SO4 => CaSO4 + 2H2O
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Que đóm cháy bình thường là không khí
Que đóm cháy sáng => O2
Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh và kèm tiếng nổ nhỏ => H2
2/ CO2 + H2O => (pứ hai chiều) H2CO3:axit yếu
Na + H2O => NaOH + 1/2 H2
CaO + H2O => Ca(OH)2
K + H2O => KOH + 1/2 H2
P2O5 + 3H2O => 2H3PO4
3/ Điều chế oxi trong PTN dùng: KMnO4 và KClO3
2KMnO4 => K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 => 2KCl + 3O2
Nếu số mol hai lượng chất bằng nhau
Theo phương trình: => V1/V2 = 1/3
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
Câu 1:
2Mg + O2 => 2MgO
S + O2 => SO2
4P + 5O2 => 2P2O5
3Fe + 2O2 => Fe3O4
Câu 2:
NaCl: ( Natri clorua) Oxit axit
BaO: (Bari oxit) Oxit bazo
N2O5: (Đinitơ pentaoxit ) Oxit axit
CO2: (Cacbon dioxit) Oxit axit
SO3: (Lưu huỳnh trioxit) Oxit axit
MgO: ( Magiê MgO ) Oxit bazo
Na2O: ( Natri natri oxit) Oxit bazo
Fe2O3: (Sắt Fe2O3) Oxit bazo
KOH: (Kali hidroxit) Oxit bazo
H2SO4: (Axit sulfuric) Oxit axit
BaCl2: (Bari clorua) Muối
H2S: ( Hidro sunfua ) Oxit axit
Al(OH)3: ( Nhôm hydroxit) Oxit axit
HCl: (axit clohidric) Axit
Câu 4:
\(CH_4+2O_2\rightarrow CO_2+2H_2O\)
Ta có:
\(n_{CH4}=\frac{3,2}{18}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O2}=2n_{CH4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
\(n_{CO2}=n_{CH4}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\)
Câu 5:
Hợp chất nào thuộc loại oxit : CO, ZnO , K2O , SO3,
Câu 6:
\(4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
0,2 ___0,15_______
\(n_{Al}=\frac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{O2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
\(PTHH:2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
________0,3______________________________0,15
\(\Rightarrow m_{KMnO4}=0,3.158=47,4\left(g\right)\)
a)
b)giả sử số mol các chất trên đều là 1
\(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
1--------------------------------------------------0,5(mol)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
1-----------------------------------1,5mol
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
1----------------------------------0,5(mol)
---> KClO3 điều chế dc nhiều O2 nhất
c) \(2KMnO4-->K2MnO4+MnO2+O2\)
0,5---------------------------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
\(2KClO3-->2KCl+3O2\)
0,5----------------------------0,75(mol)
\(V_{O2}=0,75.22,4=16,8\left(l\right)\)
\(2KNO3-->2KNO2+O2\)
0,5---------------------------------0,25(mol)
\(V_{O2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)
Bạn tham khảo tại đây :
Ý a , b :Câu hỏi của LIÊN - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
Ý c :Câu hỏi của Phù Thủy - Hóa học lớp 8 | Học trực tuyến
a)
- FeO có PTK=56+16=72
⇒%O=\(\frac{16}{72}\). 100=22,2%
-Fe2O3 có PTK=56.2+16.3=160
⇒%O =\(\frac{16.3}{160}\).100= 30%
-Fe3O4 có PTK= 56.3+16.4=232
⇒O%=\(\frac{16.4}{232}\).100= 27,5%
=>Thành phần %O cao nhất là Fe2O3, thấp nhất là FeO
b)
-NO có PTK=14+16=30
⇒%O=\(\frac{16}{30}\).100= 53,3%
-NO2 có PTK=14+ 16.2=46
⇒%O=\(\frac{16.2}{46}\).100= 69,5%
-N2O có PTK= 14.2+16=44
⇒%O=\(\frac{16}{44}\).100=36,36%
-N2O5 có PTK=14.2+16.5=108
⇒%O=\(\frac{16.5}{108}\).100=74,074%
=>Thành phần %O cao nhất là N2O5, thấp nhất là N2O
c)
-KMnO4 có PTK=39+55+16.4=158
⇒%O=\(\frac{16.4}{158}\)100=40,5%
-KClO2 có PTK= 39+35,5+ 16.2=106,5
⇒%O=\(\frac{16.2}{106,5}\).100=30,04%
-KNO3 có PTK= 39+14+16.3=101
⇒%O=\(\frac{16.3}{101}\).100=47,5%
⇒Thành phần %O cao nhất là KNO3, thấp nhất là KClO2
Câu 1: Chất nào trong dãy chất dưới đây dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
A/ H2O, không khí B/ KClO3, KMnO4
C/ KMnO4, H2O D/ Fe3O4, KClO3
Câu 2: Phát biểu nào dưới đây là đúng : Oxit là hợp chất của oxi với
A/ Các nguyên tố kim loại B/ Một nguyên tố phi kim khác
C/ Một nguyên tố kim loại D/ Một nguyên tố hóa học khác
Câu 3: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit
A/ CaO, Fe2O3, SO2 B/ CaO, H2SO4, MgO
C/ SO2, SO3, CaCO3 D/ KClO3, KMnO4, Ca(OH)2
Câu 4: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit axit
A/ CuO, FeO, SO2 B/ P2O5, CO2, SO2
C/ SO2, CO2, FeO D/ CuO, Na2O, Fe3O4
Câu 5: Trong dãy chất sau , dãy chất nào toàn là oxit ba zơ
A/ SO2, CO2, N2O5 B/ MgO, HgO, P2O5
C/ CuO, Na2O, CaO D/ CuO, Fe2O3, SO3
Câu 6: Thành phần của không khí gồm
A/ 21% khí ni tơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác
B/ 21% các khí khác, 78% khí ni tơ, 1% khí oxi
C/ 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí ni tơ
D/ 21% khí oxi, 78% khí ni tơ, 1% các khí khác
Câu 7: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa học có xảy ra sự oxi hóa
A/ 3H2O + P2O5 → 2H3PO4 B/ 2Cu + O2 → 2CuO
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ H2O + CaO → Ca(OH)2
Câu 8: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng hóa hợp
A/ 2HgO → 2Hg + O2 B/ CuO + H2 → Cu + H2O
C/ Cu(OH)2 → CuO + H2O D/ CaO + CO2 → CaCO3
Câu 9: Các phản ứng dưới đây, đâu là phản ứng phân hủy
A/ S + O2 → SO2 B/ Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
C/ CaCO3 → CaO + CO2 D/ K2O + H2O → 2KOH
Câu 10: Tên gọi của oxit có công thức hóa học SO3 là
A/ Lưu huỳnh đioxit B/ Lưu huỳnh trioxit
C/ Khí sunfu rơ D/ Cả B,C đều đúng
Câu 11: PTHH biểu diễn sự cháy của khí metan là
t0 t0
A/ CH4 + O2 → CO2 + H2O B/ CH4 + O2 → CO2 + H2
t0 t0
C/ CH4 + 3 O2 → CO2 + 2 H2O D/ CH4 + 2 O2 → CO2 + 2 H2O
Câu 12: Đốt cháy 7,44g photpho trong bình chứa 6,16 lít khí oxi ( đktc ) thì thu được khối lượng điphotpho pentaoxit là
A/ 31,24g B/ 15,62g C/ 16g D/ 15,6g ( Biết: P= 31, O=16 )
Tự luận :
Bài 1: Cho các chất có CTHH là: KCl, Fe3O4, C2H2, O2 . Hãy chọn chất có CTHH thích hợp điền vào chỗ trống và lập thành PTHH từ các sơ đồ phản ứng sau:
a/ 3 Fe + 2 O2 --to-> Fe3O42
b/ 2 H2 + O2 ---to--> 2 H2O
c/ 2 KClO3--to----> 2 KCl + 3 O2
d/ 2 C2H2 + 5 O2 -----> 4 CO2+ 2 H2O
Bài 2:
Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam nhôm thu được nhôm oxit .
a/ Tính thể tích oxi cần dùng ( đktc) ?
---
nAl= 10,8/27= 0,4(mol)
PTHH: 4Al + 3O2 -to-> 2 Al2O3 (1)
nO2= 3/4 . nAl=3/4.0,4=0,3(mol)
=> V(O2,đktc)= 0,3.22,4= 6,72(l)
b/ Tính số gam KMnO4 cần dùng để điều chế lượng oxi trên ? ( Biết: Al=27, O=16, K=39, Mn =55)
PTHH: 2 KMnO4 -to-> K2MnO4 + MnO2 + O2 (2)
nO2(2)=nO2(1)= 0,3(mol)
nKMnO4= 2.nO2(2)=2.0,3=0,6(mol)
-> mKMnO4=0,6.158=94,8(g)
Câu 1:
\(n_{H2}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
\(m_{H2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
Chọn B
Câu 2:
\(2KMnO_4\rightarrow K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
Chọn C
a) \(FeO\): sắt (II) oxit
\(Fe_2O_3\): sắt (III) oxit
\(Fe_3O_4\): oxit sắt từ
\(CO\): cacbon monoxit
\(CO_2\): cacbon đioxit
\(Al_2O_3\): nhôm oxit
b) \(2KMNO_4\underrightarrow{t^o}MnO_2+K_2MNO_4+O_2\)
\(2KClO_3\xrightarrow[MnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\)
\(2KNO_3\underrightarrow{500^oC}2KNO_2+O_2\)
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
1. Nhận xét nào sau đây sai?
A. Đốt cháy cacbon trong khí oxi dư là phản ứng trao đổi
B. Đốt cháy hidro trong khí oxi là phản ứng phân hủy
C. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng phân hủy
D. Phản ứng nhiệt phân KMnO4 để điều chế oxi là phản ứng hóa hợp
P/s:
A: \(C+O_2\rightarrow CO_2\) hóa hợp
B: \(2H_2+O_2\rightarrow2H_2O\) hóa hợp
\(2KMnO_4\rightarrow2K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(\Rightarrow\) Phân hủy
2. Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi từ hóa chất nào sau đây?
A. H2O
B. CaCO3
C. Fe3O4
D. KMnO4
3. Phản ứng nào sau đây là phản ứng hóa hợp?
A. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2
B. CaCaCO3 -> CaO + CO2
C. 2KClO3 -> 2KCl +3O2
D. 2Mg + O2 -> 2MgO
4. Phát biểu nào sau đây về oxi là không đúng?
A. Oxi không có mùi và vị
B. Oxi là phi kim hoạt động hóa học rất mạnh, mạnh nhất là ở nhiệt độ cao
C. Oxi cần thiết cho sự sống
D. Oxi tạo oxit axit với hầu hết kim loại
P/s :Để cho D đúng thì câu phát biểu phải sửa lại là: "Oxi tạo oxit bazo với hầu hết kim loại"/
5. Dãy nào sau đây gồm tất cả các chất bazơ?
A. KOH, NaOH, H2SO4
B. KOH, Al(OH)3, Cu(OH)2
C. CaO, Ba(OH)2, H2SO4
D. NaOH, HCl, Mg(OH)2
D-A-D
1D
2A
3D