Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi vận tốc lúc đầu của ô tô là: x (km/giờ) (ĐK: x > 0)
Vận tốc lúc sau của ô tô là: x + 6 (km/giờ)
Thời gian dự định là: \(\frac{120}{x}\left(\text{giờ}\right)\)
\(10\text{ phút }=\frac{1}{6}\text{ giờ}\)
Sau 1 giờ ô tô đi đc: x (km)
Thời gian thực: \(1+\frac{1}{6}+\frac{120-x}{x+6}\left(\text{giờ}\right)\)
Ta có PT:
\(\frac{120}{2}=1+\frac{1}{6}+\frac{120-x}{x+6}\Leftrightarrow\frac{120}{x}=\frac{7}{6}+\frac{120-x}{x+6}\)
\(\Leftrightarrow\frac{120}{x}=\frac{7\left(x+6\right)+\left(120-x\right)6}{6\left(x+6\right)}\)
\(\Leftrightarrow120\left(x+6\right)=x\left(x+2\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+4x-4320=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=40\left(\text{TM}\right)\\x=90\left(\text{loại}\right)\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\text{Vận tốc lúc đầu là: 48 km/giờ}\)
Gọi vận tốc của ô tô khi đi qua khu dân cư là x (km/h)
\(\Rightarrow\)vận tốc của ô tô khi đi trên đường là x+10 (km/h)
Theo đề bài thì thời gian xe đi hết quãng đường đó là:
t=\(\frac{8}{x}\)+\(\frac{4}{x+10}\)=1
\(\Rightarrow\)x=40 km/h
Vậy vận tốc của ô tô khi đi qua khu dân cư là 40 km/h
Học tốt
Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Gọi vận tốc của xe máy là \(a-10\) ( km/giờ ) thì vận tốc của ô tô là \(\left(a-10\right)+20=a+10\) ( km/giờ ).
Từ lúc khởi hành, thời gian để xe máy và ô tô gặp nhau ( chính là thời gian để xe máy đi từ A đến điểm gặp nhau ) là:
\(\frac{100}{\left(a-10\right)+\left(a+10\right)}=\frac{100}{2a}=\frac{50}{a}\) ( giờ )
Thời gian để xe máy đi từ A đến B là: \(\frac{100}{a-10}\) ( giờ )
Vậy thời gian để xe máy đi từ điểm gặp nhau đến B là 1,5 giờ, tương đương với phương trình: \(\frac{100}{a-10}-\frac{50}{a}\) ( giờ )
Từ đây ta có phương trình:
\(\frac{100}{a-10}-\frac{50}{a}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{100a-50\left(a-10\right)}{a\left(a-10\right)}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{100a-\left(50a-500\right)}{a^2-10a}=1,5\)
\(\Rightarrow\frac{50a+500}{a^2-10a}=1,5\)
\(\Rightarrow50a+500=1,5\left(a^2-10a\right)\)
\(\Rightarrow50a+500=1,5a^2-15a\)
\(\Rightarrow1,5a^2-15a-50a-500=0\)
\(\Rightarrow1,5a^2-65a-500=0\)
Ta có: \(\Delta=\left(-65\right)^2-4.1,5.\left(-500\right)=4225-\left(-3000\right)=7225\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=\frac{65+\sqrt{7225}}{2\cdot1,5}=\frac{65+85}{3}=\frac{150}{3}=50\\a_2=\frac{65-\sqrt{7225}}{2\cdot1,5}=\frac{65-85}{3}=\frac{-20}{3}=-6\frac{2}{3}\end{cases}}\)
Trường hợp a2 loại do lúc này a < 0 ( vô lí ) => a = 50
Vậy vận tốc xe máy là: 50 - 10 = 40 ( km/h )
vận tốc xe ô tô là: 50 + 10 = 60 ( km/h )
Tổng thời gian đi và về ( không tính thời gian nghỉ là ) :
7 giờ - 1 giờ 30 phút = 5 giờ 30 phút = 11/2 giờ
Gọi vận tốc lúc đi của ô tô là x ( km/h ; x > 0 )
Vận tốc lúc về nhanh hơn vận tốc lúc đi là 10km/h
=> Vận tốc lúc về = x + 10 km/h
Thời gian lúc đi = 150/x
Thời gian lúc về = 150/x+10
Tổng thời gian đi và về = 11/2 giờ
=> Ta có phương trình : \(\frac{150}{x}+\frac{150}{x+10}=\frac{11}{2}\)
Biến đổi VT của phương trình :
\(\frac{150}{x}+\frac{150}{x+10}=\frac{150\left(x+10\right)}{x\left(x+10\right)}+\frac{150x}{x\left(x+10\right)}=\frac{150x+1500+150x}{x\left(x+10\right)}=\frac{300x+1500}{x\left(x+10\right)}\)
<=> \(\frac{300x+1500}{x\left(x+10\right)}=\frac{11}{2}\)
<=> \(\frac{2\left(300x+1500\right)}{2x\left(x+10\right)}=\frac{11x\left(x+10\right)}{2x\left(x+10\right)}\)
<=> \(600x+3000=11x^2+110x\)
<=> \(11x^2+110x-600x-3000=0\)
<=> \(11x^2-490x-3000=0\)
<=> \(\left(x-50\right)\left(11x+60\right)=0\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-50=0\\11x+60=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=50\\x=-\frac{60}{11}\end{cases}}}\)
Vì x > 0 => x = 50
Vậy vận tốc lúc đi của ô tô = 50km/h
Đổi: 3p = 1/20 h
Gọi v dự định của ôtô là x ( km/h; x>0)
v của ô tô sau khi tăng thêm 2km/h : x+2
Thời gian dự định đến đích là : 120/x
Thời gian đi nửa quãng đường đầu là: 60/x
Thời gian đi nửa quãng đường còn lại là : 120/x+2
Vì còn nghỉ 3p nên ta có phương trình sau :
60/x+ 60/x+2+1/20= 120/x ( thời gian đi 2 nửa quãng đường + thời gian nghỉ= thời gian dự định)
<=> 1200x-1200x +2400 - x(x+2) =0
<=> x^2 + 2x - 2400 =0
tính đen-ta = 98^2
=> nghiệm của ptrình. có một nghiệm âm ( loại) còn lại 1 nghiệm là v dự định :)