Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi V1 là thể tích của thủy ngân
V2 là thể tích của nước
a) Vì m1=m2 =>V1.D1=V2.D2
=>13,6V1=V2
=>13,6h1=h2
Mà h1+h2=94 =>14,6h2=94
=>h2=87,56cm
h1=6,44cm
b) Vì D1>D2
=>Thủy ngân ở bên dưới nước
Áp suất chất lỏng do nước gây lên thủy ngân là: p2=h2.d2=87,56.1=87,56
Áp suất chất lỏng do thủy ngân gây lên đáy bình là:p1=h1.d1=6,44.16,6=87,58
Áp suất gây lên đáy bình : p=p1+p2=87,58+87,56=175,14
Đổi 200 g = 0,2 kg
Ta có 1 lít = 1 kg
\(Q=Q_1+Q_2=m_{nước}.c_{nước}.\left(t_2-t_1\right)+m_{ấm}.c_{nhôm}\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(m_{nước}.c_{nước}+m_{ấm}.c_{nhôm}\right).\left(t_2-t_1\right)\\ =\left(1.4200+0,2.880\right).\left(100-20\right)=321920\left(J\right)\)
Nếu bỏ qua nhiệt lượng thì nước sôi trong
\(t_{nước}=\dfrac{4200.1.80}{321920}\approx1\left(phút\right)\)
Link Tham khảo :
https://www.academia.edu/31918640/TH%C3%94NG_TIN_CHUNG_V_S%C3%81NG_KI_N
\(=>h1+h2=19=>h2=19-h1\)(h1: chiều cao gỗ chìm trong dầu.h2: chiều cao gỗ chìm trong nước)
đổi 19cm\(=0,19m=>h2=0,19-h1\)
Vật đạt trạng thái cân bằng
\(=>Fa\)(dầu)\(+Fa\left(nuoc\right)=Pg\)
\(< =>d\)(dầu)\(.V\)(gỗ chìm trong dầu)\(=d\left(nuoc\right)\).\(V\)(gỗ chìm trong nước)
\(=10m=10Dg.Vg=10.880.S.h\)
\(< =>7000.S.h1+10000.S.h2=8800.S.h\)
\(< =>7000.h1+10000h2=8800h\)
\(< =>7000h1+10000\left(0,19-h1\right)=8800.0,19=>h1=0,076m\)
\(=>h2=0,19-0,076=0,114m\)