Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ví dụ dòng nước chảy đứng yên so với thuyền hoặc bè trôi trên dòng nước
Đổi 7,2 km/h=2m/s
Vì con bò chuyển đọng đều nên lực kéo của nó bằng lực ma sát và bằng 150N
=> Công mà con bò thực hiện mỗi 2m đg đi là:
A=F.S= 150.2=300J
Công suất của con bò là: \(\rho\)=\(\dfrac{A}{t}\)=\(\dfrac{300}{1}\)=300W
Thể tích của vật :
V = adc = 0,04 . 0,3 . 0,06 = 72 . 10-5
Thei tích nước mà vật chiếm chỗ :
Vnuoc = \(\dfrac{1}{3}V=\dfrac{1}{3}72.10^{-5}=24.10^{-5}\)
Thể tích đâu mà vật chiếm chỗ :
Vdau = \(\dfrac{2}{3}V=\dfrac{2}{3}72.10^{-5}=48.10^{-5}\)
Lực đẩy tác dụng lên vật :
FA = FAdau + FAnuoc
<=> FA = Vnuoc . dnuoc + Vdau . hdau
<=> FA = 24 . 10-5 . 104 + 48 . 10-5 . 8100
<=> FA = 6,288 (N)
Vậy lực đẩy....................
Hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật:
- Thực hiện công
- Truyền nhiệt
Nhiệt truyền từ cốc nước sang viên đá.
- Nhiệt độ của cốc nước giảm đi vì cốc nước đã mất bớt đi một phần nhiệt năng trong quá trình truyền nhiệt.
- Nhiệt độ của viên đá lạnh không tăng vì phần nhiệt năng mà nó nhận thêm được chỉ có tác dụng làm nóng chảy viên đá lạnh
C1: Thực hiện công
Ví dụ như: Cọ sát đồng tiền thì thấy đồng tiền nóng lên.
C2: Truyền nhiệt
Ví dụ như: Bỏ đồng tiền vào cốc nước nóng.
a) Trường hợp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước thường (Bảng 17.1)
Bảng 17.1
Lần đo | Chỉ số PV của lực kế trong không khí (N) | Chỉ số P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích V1 phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
2 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
3 | 1,4 N | 0,4 N | 100 cm3 | 1,0 N | 1,0 N |
b) Trường họp nhúng vật vào trong chất lỏng là nước muối đậm đặc. (Bảng 17.2)
Bảng 17. 2
Lần đo | Số chỉ PV của lực kế trong không khí (N) | Số chỉ P1 của lực kế trong chất lỏng (N) | Thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (cm3) | Hiệu số \(F_A=P_V-P_1\)(N) | Trọng lượng PN của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ (N) |
1 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
2 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
3 | 1,4 N | 0,37 N | 100 cm3 | 1,03 N | 1,03 N |
Gọi chiều dài AB là a.
Ta có : Khi canô đi xuôi dòng :
a = (vcn+vn).2
= 2vcn+2vc
= 2vcn+2.3
= 2vcn+6
2vcn = a-6
vcn = (a-6):2
vcn = \(\dfrac{a}{2}\)-3
Ta có : Khi canô ngược dòng :
a = (vcn-vn).2,5
= 2,5vcn-2,5vn
= 2,5vcn-2,5.3
= 2,5vcn-7,5
2,5vcn = a-7,5
vcn = (a-7,5):2,5
vcn = \(\dfrac{a}{2,5}\)-3
Rồi bạn thay số vào tìm là ra hoặc bạn để nguyên cũng được.
a,doi 20 phut =1/3 h
25 phut = 5/12 h
quang duong ab dai so km la 30. (1/3) + 5/12 . 12 = 15 (km)
b,vtb = 15/(1/3 +5/12) = 15/(3/4) = 20 (km/h)
vay................
a) t1= 20 phút = \(\frac{1}{3}\)h
t2= 25 phút = \(\frac{5}{12}\)h
Quãng đường đầu dài là:
S1= v1.t1 = 30.\(\frac{1}{3}\)= 10km
Quãng đường sau dài là:
S2= v2.t2 =12.\(\frac{5}{12}\) =5km
Quãng đường Ab dài là:
Sab= S1+S2 =10+5=15km
b) vtb= \(\frac{S_1+S_2}{v_1+v_2}\)= \(\frac{15}{\frac{1}{3}+\frac{5}{12}}\)= 20 km/h
Vậy ...
a)
Đổi: 15 phút = 0,25 h.
Chiều dài quãng đường thứ nhất là:
S = v . t = 36 . 0,25 = 9 (km)
Đáp số: 9 km.
b)
Đổi: 15m/s = 54000m/h = 54km/h.
Thời gian ô tô đi trên quãng đường thứ 2 là:
t = S : v = 18 : 54 = \(\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c)
Tốc độ trung bình của ô tô đi trên cả 2 đoạn đường là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{324}{7}\approx46\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi \(15'=0,25h\)
\(25'=\dfrac{5}{12}h\)
\(15\)m/s\(=54\)(km/h)
a, Độ dài quãng đường thứ nhất là:
\(S_1=V_1.t_1=36.0,25=9\left(km\right)\)
b, Thời gian ô tô đi trên đoạn đường thứ 2 là:
\(t_2=\dfrac{S_2}{V_2}=\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\left(h\right)\)
c, Vận tốc trung bình của ô tô trên cả 2 đoạn đường là:
\(V_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{9+18}{0,25+\dfrac{1}{3}}=\dfrac{27}{\dfrac{7}{12}}\approx46,3\)(km/h)