Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Một chính sách cai trị rất thâm độc của người Hán đối với nước ta:
A. Bắt cống nạp
B. Tách đất đai
C. Đồng hóa
D. Giữ độc quyền đại dương
Câu 1: Em hãy nhận xét về tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang.
Nhận xét về tổ chức nhà nước đầu tiên :
- Có tổ chức từ trên xuống dưới, lấy làng, chạ làm cơ sở (đơn vị hành chính).
- Tuy còn đơn giản nhưng đã là tổ chức chính quyền cai quản cả nước, tạo tiền đề quan trọng cho sự phát triển nền kinh tế, xã hội đất nước cũng như sự hình thành quốc gia - dân tộc và truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Câu 3: Trình bày sự tiến bộ trong sản xuất kinh tế của nước Âu Lạc.
Sau nhiều thế kỉ phát triển, đất nước cuối thời Hùng Vương và đầu thời Âu Lạc đã có những tiến bộ đáng kể. Trong nông nghiệp, lưỡi cày đồng được cải tiến và được dùng phổ biến hơn. Lúa gạo, khoai, đậu, rau, cù... ngày một nhiều hơn. Chăn nuôi, đánh cá, săn bắn đều phát triển.
Các nghề thủ công như làm đồ gốm, dệt, làm đồ trang sức, đóng thuyền., đều tiến bộ. Ngành xây dựng và luyện kim đặc biệt phát triển. Giáo, mác, mũi tên đồng, rìu đồng, cuốc sắt, rìu sắt được sản xuất ngày càng nhiều.
Dân số tăng lên. Sự phân biệt giữa tầng lớp thống trị và nhân dân cũng sâu sắc hơn.
Vào thế kỉ II, nhân dân Giao Châu nhiều lần nổi dậy. Nhà Hán tỏ ra bất lực, nhất là đối với các quận xa. Năm 192 - 193, nhân dân huyện Tượng Lâm dưới sự lãnh đạo của Khu Liên đã nổi dậy giành độc lập. Khu Liên tự xưng làm vua, đặt tên nước là Lâm Ấp.
Quốc gia Lâm Ấp có lực lượng quân sự khá mạnh (đạo quân thường trực gồm 4-5 vạn người). Các vua Lâm Ấp đã hợp nhất bộ lạc Dừa với bộ lạc Cau ở phía nam, tấn công các nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ - về phía bắc đến Hoành Sơn (huyện Tây Quyển), phía nam đến Phan Rang, rồi đổi tên nước là Cham-pa (sử sách Trung Quốc gọi là nước Hoàn Vương), đóng đô ở Sin-ha-pu-ra (Trà Kiệu - Quảng Nam).
- Giống nhau :
+ Nền kinh tế chủ yếu là nông nghiệp trồng lúa nước, sử dụng sức kéo của trâu bò. Ngoài ra, cư dân còn chăn nuôi, làm các mặt hàng thủ công, đánh cá.
+ Có tập quán ở nhà sàn, có đời sống văn hoá phong phú gắn với sản xuất nông nghiệp.
7:D. Thôn tính nước ta cả về lãnh thổ và chủ quyền.
8:C. Luy Lâu
9:C. Thiên Nam ngữ lục, áng sử ca dân gian thế kỉ XVII.
10:A. Quý tộc.(k chắc lắm)
Nhầm 7;8
7. sau khi chiếm được Tống bình, Khúc thừa dụ tự xưng là?
8. Nội dung nào phản kháng đúng điều kiện thuận lợi để Khúc Thừa Dụ Giàng Quyền tự chủ Thành công?
A. Trắc nghiệm:
Câu 1: Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt?
B. Triệu Đà.
Câu 2: Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là:
A. Giao Chỉ và Cửu Chân.
Câu 3: Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào?
B. Năm 111 TCN
Câu 4: nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A. châu Giao.
Câu 5: nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là
thuế gì?.
B. Thuế muối và sắt.
Câu 6: Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì?
A. Đồng hóa nhân dân ta, biến người Việt thành người Hán.
Câu 7: Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà
Trưng là:
A. Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán
Câu 8: Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai?
B. Hai Bà Trưng.
A . Trắc nghiệm :
Câu 1 : Ai là người đã sáp nhập đất đai Âu Lạc vào Nam Việt ?
A . Tần Thủy Hoàng .
B . Triệu Đà .
C . Trọng Thủy .
D. Tô Định.
Câu 2 : Triệu Đà chia Âu Lạc thành hai quận là :
A. Giao Chỉ và Cửu Chân .
B . Giao Chỉ và Nhật Nam .
C . Cửu Chân và Nhật Nam .
D . Giao Châu và Nhật Nam .
Câu 3 : Nước Âu Lạc bị nhà Hán chiếm vào năm nào ?
A . Năm 119 TCN .
B . Năm 111 TCN .
C . Năm 110 TCN .
D . Năm 101 TCN .
Câu 4 : Nhà Hán đổi tên nước ta thành :
A . Châu Giao .
B . Giao Châu .
C . Quảng Châu .
D . An Nam .
Câu 5 : Nhà Hán bóc lột dân ta bằng các thứ thuế nặng nhất là thuế gì ?
A . Thuế muối và gạo .
B . Thuế muối và sắt .
C . Thuế tơ lụa và sắt .
D . Thuế sắt , rượu và tơ lụa .
Câu 6 : Âm mưu thâm hiểm nhất của nhà Hán là gì ?
A . Đồng hóa nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
B . Bóc lột nhân dân ta , biến người Việt thành người Hán .
C . Du nhập Nho giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
D . Du nhập Đạo giáo vào nước ta , biến người Việt thành người Hán .
Câu 7 : Nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng là :
A . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Hán .
B . Do ách thống trị tàn bạo của nhà Ngô .
C . Do nhân dân ta phải nộp nhiều thứ thuế .
D . Do nhân dân ta phải cống nộp các sản vật quý hiếm .
Câu 8 : Người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa vào năm 40 là ai ?
A . Triệu Thị Trinh .
B . Hai Bà Trưng .
C . Nguyễn Tam Trinh .
D . Lê Thị Hoa .
Câu 1:
- Năm 179 TCN, Triệu Đà sáp nhập đất Âu Lạc vào Nam Việt, chia Âu Lạc thành 2 quận Giao Chỉ và Cửu Chân
- Năm 111 TCN, nhà Hán chiếm Âu Lạc và chia lại thành các quận Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam (bao gồm Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ đến Quảng Nam ngày nay), gộp với 6 quận của Trung Quốc thành châu Giao.
Câu 2:- Thể hiện tinh thần yêu nước, đoàn kết, quyết tâm đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhân dân ta.
- Nói lên sự biết ơn tôn kính của nhân dân trước công lao tổ lớn của Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng năm 40 đã trở thành bước mở đầu trong hành trình khôi phục được nền độc lập của dân tộc, mở ra một trang mới trong lịch sử.
lý bí ngôi hoàng đế xưng là lý nam đế đặt tên nước là vạn xuân dựng kinh đô ở cửa sông tô lịch... còn nửa
Câu 1:
- Sau khi khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân, lấy hiệu là Lý Nam Đế, đặt niên hiệu là Thiên Đức, đóng đô ở cửa sông Tô Lịch, thành lập triều đình gồm 2 ban: ban văn và ban võ
Câu 2:
- Nhà Hán đem quân sang xâm lược nước ta lần thứ 2 vì chúng vẫn chưa từ bỏ ý định thống trị nước ta, vua Hán nhân cơ hội Kiều Công Tiễn sang cầu cứu để xâm lược nước ta
Câu 3:
- Nhà Hán đưa người sang ở lẫn với dân ta và bắt dân ta theo phong tục của người Hán vì chúng muốn đồng hóa nhân dân ta để xóa tên nước ta vĩnh viễn và biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của chúng, biến dân ta thành dân của chúng
Câu 4:
- Chính quyền đô hộ Hán nắm độc quyền về sắt vì muốn kìm hãm sự phát triển về kinh tế của nước ta
Câu 5:
- Sử cũ gọi giai đoạn lịch sử nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì vào giai đoạn này, nước ta đều lần lượt bị các triều đại phong kiến phương Bắc - Trung Quốc thay nhau đô hộ
1. Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
A. Hợp nhất bộ lạc Dừa và bộ lạc Cau.
B. Nước Lâm Ấp tấn công các nước láng giềng mở rộng lãnh thổ.
C. Cả hai ý trên.
2. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
A. Bắt nguồn từ chữ tượng hình của Trung Quốc
B. Bắt nguồn từ chữ tượng ý của người Trung Quốc.
C. Bắt nguồn từ chữ quốc ngữ của người Việt Nam.
D. Bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
3. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là?
A.Kiến trúc chùa chiền.
B. Kiến trúc đền, tháp.
C. Kiến trúc nhà ở.
D. Kiến trúc đình làng.
1. Nước Cham-pa ra đời trong hoàn cảnh nào?
C. Cả hai ý trên.
2. Chữ viết của người Chăm bắt nguồn từ chữ nào?
D. Bắt nguồn từ chữ Phạn của người Ấn Độ.
3. Nghệ thuật đặc sắc nhất của người Chăm là?
B. Kiến trúc đền, tháp.