Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lực hút tác dụng lên vật chính là trọng lượng của vật, công thức là: P = 10.m
(P là trọng lượng, m là khối lượng của vật)
Suy ra: P = 10.1 = 10 (N)
giải
Khối lượng của thanh sắt có là:
1.10 = 10 (N)
Đáp số:10(N)
N là kí hiệu của niutơn bạn nhé!
- Trọng lực là lực hút TĐ tác dụng lên mọi vật
- Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng về phía TĐ
- Một vật trên mặt đất có khối lượng 1 kg bị Trái Đất hút với một lực bằng 10 niutơn
Gọi trọng lượng của bao gạo là P1 ; trọng lượng của thùng mì là P2 ; khoảng cách từ điểm tựa -> điểm đặt bao gạo là OO1 ; khoảng cách từ điểm
tựa -> điểm đặt thùng mì là OO2 .
Theo nguyên lí cân = của đòn bẩy , ta có : \(\frac{OO_1}{OO_2}=\frac{P_2}{P_1}=\frac{200}{100}=2\)=> Vai người đó phải đặt ở điểm sao cho OO1 = 2OO2
Giả sử vị trí đặt vai cách bao gạo là d, cách thùng mì là d'
\(\Rightarrow d+d'=1,2\)(1)
Khi đòn gánh thăng bằng ta có: \(\dfrac{d}{d'}=\dfrac{200}{100}=2\) (2)
Rút d' ở (2) thế vào (1) ta tìm được: d = 0,8m và d'=0,4m
1) TH1 : Ô tô rẽ trái thì hành khách sẽ bị ngiêng về phía phải , vì quán tính thì hành khách sẽ nghiêng chiều ngược lại.
TH2 : Ô tô rẽ trái thì hành khách sẽ nghiêng về bên phải . Vì theo quán tính nên hành khách ngiêng về chiều ngược lại .
2) Tóm tắt :
m = 5kg
P = ?
Giải :
Áp dụng công thức \(P=10.m=10.5=50\left(N\right)\)
Đ/s : 50N
1. Khi oto đang đi thẳng hành khách vẫn giữ nguyên chuyển động trên xe, đột ngột rẽ thì hành khách trên xe chưa kịp chuyển động, theo quán tính sẽ nghiêng về hướng ngược lại
P = 10.m = 10.1600 = 16000 N
Trọng lượng của 10 viên gạch là 16000 . 10 = 160000 N
Đổi: 1600g= 1,6 kg
Khối lượng 10 viên gạch là: 1,6.10=16 (kg)
Trọng lượng của 10 viên gạch là:
p=10.m=10.16=160 (N)
Đ/S: 160N
1N = 0,1 (kg)
100000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000000