Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
+Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
=> Thước nhựa nhiễm điện âm( theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
=> Thanh thủy tinh nhiễm điện dương( theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
--> Hai vật đó hút nhau( do mang điện tích trái dấu)
~ Biểu hiện 2
+ Cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
--> Hai vật đó đã bị nhiễm điện
Câu 2:
Vật nhiễm điện dương nếu vật mất bớt electron. Vật nhiễm điện âm nếu vật nhận thêm electron
Câu 3:
Tác dụng của nguồn điện là : ... 5 tác dụng chính của dòng điện là: tác dụng nhiệt, tác dụng phát sáng, tác dụng từ, tác dụng hóa học và tác dụng sinh lí
1. - Biểu hiện 1:
+ Cọ xát thước nhựa vào mảnh vải khô.
⇒ Thước nhựa nhiễm điện âm (theo quy ước thanh thước nhựa sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ mang điện tích âm)
+ Cọ xát thanh thủy tinh vào lụa
⇒ Thanh thủy tinh nhiễm điện dương (theo quy ước thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa sẽ mang điện tích dương)
Vì thước nhựa nhiễm điện âm, thanh thủy tinh nhiễm điện dương.
→ Hai vật đó hút nhau (do mang điện tích trái dấu)
- Biểu hiện 2: cọ xát mảnh phim nhựa; sau khi cọ xát, mảnh phim nhựa đã bị nhiễm điện; chạm đầu bút thử điện vào mảnh phim, ta thấy bóng đèn bút thử điện phát sáng
→ Hai vật đó đã bị nhiễm điện
2. - Vật nhiễm điện âm là vật nhận thêm electron.
- Vật nhiễm điện dương là vật mất bớt electron.
3. - Nguồn điện có tác dụng là cung cấp nguồn điện cho thiết bị sử dụng điện luôn hoạt động.
- Điều kiện để có dòng điện chạy trong mạch là chỉ cần duy trì được hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn thì dòng điện được duy trì.
4. Tác dụng của dòng điện:
- Tác dụng về nhiệt: đèn dây tóc, bàn ủi,...
- Tác dụng phát sáng: đèn huỳnh quang, đèn LED,...
- Tác dụng từ: quạt điện, chuông điện,....
- Tác dụng hóa học: mạ vàng,...
- Tác dụng sinh lý: châm cứu, sốc điện tim,...
a) dọng điện chạy qua các vật dẫn đều làm cho vật dẫn nóng lên. Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao sẽ phát sáng
VD t/d có ích: nồi cơm điện, bàn là, bóng đèn dây tóc,...
VD t/D vô ích: máy bơm nước, quạt,...
b) Nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
Những thiết bị sẽ nam châm điện: lên mạng nha:) hoặc đợi tí mik lên mạng tìm:)
1)Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?
A. vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức
B. vì tiết kiệm được số đèn cần dùng
C. vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng
2)Bóng đèn bút thử điện, bóng đèn LED hoạt động là nhờ tác dụng gì của dòng điện?
A. tác dụng nhiệt
B. tác dụng hóa học
C. tác dụng phát sáng
D. tác dụng sinh lí
3)Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng đang hoạt động bình thường?
A. ruột ấm nước điện
B. công tắc
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình
D. đèn báo của tivi
Có 2 loại điện tích: điện tích âm và điện tích dương
Sự tương tác là: cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau
Tham khảo:
- Tác dụng nhiệt
Vd: máy sấy tóc, ấm điện, dây tóc bóng đèn,...
- Tác dụng phát sáng:
Vd: làm sáng bóng đèn bút thử điện, đèn điốt phát quang,...
- Tác dụng từ:
Vd: chuông điện, lõi sắt non cuộn bên trong dây dẫn hút được các vật sắt thép,..
- Tác dụng hóa học:
Vd: áp dụng của việc mạ điện ,...
- Tác dụng sinh lí:
Vd: máy kích tim...
Có hai loại điện tích:
+Điện tích dương (+)
+Điện tích âm (-)
Các vật nhiễm điện cùng loại đặt gần nhau thì đẩy nhau
Các vật nhiễm điện khác loại đặt gần nhau thì hút nhau
* Ví dụ :
Một vật nhiễm điện âm thì nhận thêm Electron.
Một vật nhiễm điện dương thì bớt đi Electron.
Câu 1:
- Có 2 loại điện tích:
+ Điện tích dương ( + ).
+ Điện tích âm ( - ).
- Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, khác loại thì hút nhau.
Câu 2:
- Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.
- Bình thường, tổng điện tích âm của electron có trị số tuyệt đối bằng tổng điện tích dương của hạt nhân nên nguyên tử trung hòa về điện.
Câu 3:
- Dòng điện có 5 tác dụng.
- Tác dụng nhiệt:
+ Dòng điện đi qua mọi vật dẫn thông thường, đều làm cho vật nóng lên.
+ Nếu vật dẫn nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.
VD: Dòng điện đi qua bàn ủi làm bàn ủi nóng lên, ...
- Tác dụng phát sáng:
+ Dòng điện chạy qua chất khí trong bóng đèn của bút thử điện làm chất khí này phát sáng.
+ Đèn điốt phát quang ( đèn LED ) chỉ cho dòng điện đi qua theo 1 chiều nhất định và khi đó đèn sáng.
- Tác dụng từ:
+ Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể hút các vật bằng sắt, thép hoặc làm quay kim nam châm.
- Tác dụng hóa học:
+ Khi cho dòng điện đi qua dung dịch muối đồng thì nó tách đồng ra khỏi dung dịch, tạo thành lớp đồng bám trên thỏi than nối với cực âm.
+ Ứng dụng trong công nghiệp mạ vàng, mạ bạc, ...
- Tác dụng sinh lý:
+ Dòng điện lớn đi qua cơ thể người làm cơ co giật, tê liệt thần kinh, tim ngừng đập.
- Có hai loại điện tích:
+ Điện tích âm
+ Điện tích dương
- Các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau, cùng loại thì đẩy nhau.
Câu 33: Bóng đèn dây tóc trong gia đình phát sáng là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác
Câu 34: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máyCâu 35: Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có: A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đènCâu 36: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B,C đều đúng
Câu 33: Bóng đèn dây tóc trong gia đình phát sáng là do: A. Tác dụng nhiệt của dòng điện B. Tác dụng phát sáng của dòng điện C. Vừa tác dụng nhiệt, vừa tác dụng phát sáng D. Dựa trên các tác dụng khác
Câu 34: Thiết bị điện nào sau đây hoạt động không dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện: A. Bếp điện B. Bàn ủi C. Nồi cơm điện D. Quạt máy
Câu 35: Khi đèn điôt phát quang phát sáng thì có: A. Dòng điện chạy từ bản cực âm sang bản cực dương của đèn B. Dòng điện chạy từ bản cực dương sang bản cực âm của đèn C. Dòng điện chạy từ bản cực này sang bản cực kia của đèn D. Không có dòng điện chạy vào các bản cực của đèn
Câu 36: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong thiết bị nào sau đây là có ích: A. Bàn ủi B. Máy sấy tóc C. Lò nướng điện D. Cả A, B,C đều đúng
Giúp tớ với, mai thi rồi TvT