Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những điều đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên: thời tiết cuối thu, lá rụng ngoài đường nhiều, trên không có những đám mây bàng bạc
- Kỉ niệm được diễn tả theo trình tự thời gian:
+ Từ hiện tại hồi tưởng về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh em nhỏ tới trường
+ Dòng hồi tưởng của nhân vật "tôi" về con đường cùng mẹ tới trường
+ Cảm giác nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường trong ngày khai giảng
+ Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" khi vào ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
- Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học:
* '”Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'': những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh .
* “mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường''.
↠ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình
- Những kỉ niệm của nhân vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể:
* Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh'' và ''con đường làng dài và hẹp ''.
* Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới .
* Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên .
- Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên.
- Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:
- Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại.
- Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường.
- Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp.
- Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên
Những gì đã gợi lên trong lòng nhân vật "tôi" kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên?
Là những chi tiết biến chuyển của đất trời: Hằng năm cứ vào cuối thu,... buổi tựu trường đầu tiên.
- Đọc toàn bộ truyện ngắn, em thấy những kỉ niệm này được nhà văn diễn tả theo trình tự như thế nào?
Nhà văn đã diễn tả theo trình tự:
+ Từ hiện tại về quá khứ: quang cảnh trời cuối thu và hình ảnh mấy em nhỏ rụt rè dưới bóng mẹ đã gợi cho nhà văn những kỉ niệm trong sáng về ngày tựu trường đầu tiên của mình.
+ Thời gian ở từng thời điểm: trên đường tới trường cùng mẹ, lúc đứng nhìn ngôi trường và mọi người, lúc nghe gọi tên và vào lớp, lúc ngồi vào chỗ và bắt đầu giờ học đầu tiên.
Là những chi tiết biến chuyển của đất trời: Hằng năm cứ vào cuối thu,... buổi tựu trường đầu tiên.
- Những điều gợi lên kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi:
Mỗi tâm hồn sẽ có một kí ức riêng, và cũng sẽ có những tác nhân riêng đánh thức kí ức ấy sống dậy. Với nhà văn Thanh Tịnh tác nhân để đánh thức kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên của ông đó là:
-“Hàng năm cứ vào ngày cuối thu (1), lá ngoài đường rụng (2) nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (3) lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ (4)”.
1, 2, 3, 4 đó là những tín hiệu báo rằng ngày tựu trường đã đến gợi nhớ đến ngày tôi đi học đầu tiên trong cuộc đời. Những câu văn ngân nga, trầm bổng, bâng khuâng chất đầy kỉ niệm.
- Trình tự miêu tả: Theo trình tự thời gian, không gian và có một trình tự khác nữa theo diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi sáng tựu trường.
- Trình tự thời gian: Cảm xúc được khơi nguồn từ hiện tại khi nhân vật “tôi” đã trưởng thành sau đó dẫn về quá khứ tuổi thơ khi nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
- Trình tự không gian:
+ Trên con đường đến trường.
+ Ở sân trường Mĩ Lí.
+ Trong lớp học.
- Theo diễn biến tâm trạng: Lúc sáng sớm trên con đường làng với mẹ -> lúc cậu bé bước vào sân trường -> lúc nghe tiếng trống vào lớp -> lúc chờ đợi ông đốc học đọc tên -> lúc thầy giáo đón vào lớp -> lúc giờ học bắt đầu.
Điều nhắc lại nhân vật tôi nhớ về buổi tựu trường đầu tiên :là thời gian và không gian
+ Mùa thu - mùa khai trường.
+ Những chiếc lá vàng rới đầy đường.
+ Những đám mây bàng bạc trôi đi giữa bầu trời xanh.
* Trình tự không gian :
- Không gian trên con đường đến trường.
- không gian ở sân trường.
- không gian ở lớp học.
-cuối thu
-lá ngoài đường rụng nhiều
-...đám mây bàng bac
trình tự không gian
-không gian trên con đường đến trường
-không gian ở sân trường mĩ lí
-không gian ở lớp học
- Cuối thu
- Lá rụng
-đám mây bàng bạc
- Trình tự không gian
- Không gian trên con đường đến trường
- Không gian ở sân trường
- Không gian ở lớp học
Tham khảo nha em:
a. Những hình ảnh khiến tác giả nhớ về ngày đầu tiên đi học:
''Lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc'' → những dấu hiệu đánh dấu đất trời đang chuyển mình sang thu - đồng thời cũng là mùa tựu trường của học sinh .
''mấy em bé rụt rè núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường ''.
⇒ Tất cả đã gợi nhắc tác giả về những kỉ niệm khó quên của buổi tựu trường đầu tiên của mình
Những kỉ niệm của nhan vật ''tôi'' được diễn tả theo trình tự : thời gian, cụ thể:
Từ con đường đến trường với ''sớm mai đầy sương thu và gió lạnh '' và ''con đường làng dài và hẹp ''.
Khi tập trung ở sân trường nghe ông đốc đọc tên những học sinh mới .
Cuối cùng là lúc vào lớp , chuẩn bị học bài học đầu tiên .
Ý nghĩa: Nó giúp tác giả luôn nhớ về tuổi thơ, những kỉ niệm đẹp đầu đời để cho sau này nhớ lại, nó sẽ luôn in hằn trong tâm trí
- Những điều gợi lên kỉ niệm về buổi tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi: Mỗi tâm hồn sẽ có một kí ức riêng, và cũng sẽ có những tác nhân riêng đánh thức kí ức ấy sống dậy. Với nhà văn Thanh Tịnh tác nhân để đánh thức kỉ niệm buổi tựu trường đầu tiên của ông đó là:
-“Hàng năm cứ vào ngày cuối thu (1), lá ngoài đường rụng (2) nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc (3) lòng tôi lại náo nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường. ...Mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ (4)”.
1, 2, 3, 4 đó là những tín hiệu báo rằng ngày tựu trường đã đến gợi nhớ đến ngày tôi đi học đầu tiên trong cuộc đời. Những câu văn ngân nga, trầm bổng, bâng khuâng chất đầy kỉ niệm.
- Trình tự miêu tả: Theo trình tự thời gian, không gian và có một trình tự khác nữa theo diễn biến tâm trạng của nhân vật tôi trong buổi sáng tựu trường.
- Trình tự thời gian: Cảm xúc được khơi nguồn từ hiện tại khi nhân vật “tôi” đã trưởng thành sau đó dẫn về quá khứ tuổi thơ khi nhân vật “tôi” trong ngày đầu tiên đi học.
- Trình tự không gian:
+ Không gian trên con đường đến trường.
+ Không gian ở sân trường Mĩ Lí.
+ Không gian ở trong lớp học.
- Theo diễn biến tâm trạng: Lúc sáng sớm trên con đường làng với mẹ -> lúc cậu bé bước vào sân trường -> lúc nghe tiếng trống vào lớp -> lúc chờ đợi ông đốc học đọc tên -> lúc thầy giáo đón vào lớp -> lúc giờ học bắt đầu.