K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2016

Nhóm từ chứa toàn từ láy là:

C. Xinh xắn, gần gũi, mong manh, dễ dàng, ấm áp.

2 nhóm từ A và B trên chứa từ đông đủ.

Mà đông đủ là từ được cấu tạo bởi 2 từ đơn nên ta chọn phướng án C

 

22 tháng 11 2016

C. Xinh xắn, gần gũi, mong manh, dễ dàng, ấm áp.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 12 2023

- Em đồng tình với ý kiến thứ hai, vì với em cuỗ song này tươi đẹp hay bế tắc phụ thuộc vào thái độ sống của mỗi người. Với em thì cuộc sống luôn là những ngày tươi đẹp.

chúng ta thấy rằng thơ của Xuân Quỳnh thường khai thác cảm xúc từ những điều bình dị, những kỉ niệm của chính mình để góp phần nào trong thơ của ông vào tình cảm chung của thơ hiện đâị . Thơ của ông thường khai thác bằng tình yêu từ những thứ bé nhát đến những thứ to lớn nhất trong bài văn tiếng gà trưa " yêu quả trứng hồng=> yêu bà=>yêu xóm làng=>yêu tổ quốc . từ những cảm xúc bình dị Xuân Quỳnh đã khai thác lên một bài thơ hay có ý nghĩa.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 12 2023

Bài nói tham khảo:

     “Ếch ngồi đáy giếng” là câu chuyện kể về một con ếch có thói huênh hoang, kiêu ngạo và cuối cùng vì chính sự kiêu ngạo ấy mà ếch ta nhận được một bài học đắt giá. Ngày xưa có một con ếch nọ sống trong một cái giếng bị bỏ hoang, chú ta ngày nào cũng cất tiếng kêu ộp ộp khiến cho những sinh vật nhỏ bé trong giếng sợ hãi, rè chừng.

     Ếch ta lấy làm thích chí lắm và cho rằng bầu trời trên kia  cũng chỉ bằng chiếc vung. Cứ như vậy ếch ta sống đắc ý qua ngày, không những vậy con ếch còn thường xuyên dùng sức mạnh của mình để bắt nạt, chèn ép những sinh vật nhỏ bé, yếu đuối trong giếng khiến cho mọi sinh vật đều sợ hãi.

     Một ngày nọ có trận mưa lớn khiến cho nước trong giếng dâng lên cao, ếch ta lần đầu ra khỏi giếng, ngước mắt lên bầu trời thì thấy bầu trời vô cùng rộng lớn,ếch ta lấy làm bực bội liền cất tiếng kêu ộp ộp như muốn thu nhỏ lại không gian bầu trời và mình vẫn là chúa tể đáng kính. Nhưng đáng thương thay vì mải nhìn lên trời mà ếch ta bị một con trâu đi ngang qua và dẫm bẹp.

     Câu chuyện Ếch ngồi đáy giếng nói về thói kiêu ngạo, coi trời bằng vung, đó là nhận thức hạn hẹp của những người thường huênh hoang về sức mạnh của mình, cho mình là nhất và dùng sức mạnh ấy để gây ra những đau khổ cho người khác.

31 tháng 1

Tôi vốn làm nghề thầy bói đã lâu nhưng chưa có tiếng tăm gì mấy nên không đắt khách cho lắm. Cùng đồng môn với tôi là bốn anh thầy bói cũng mù như tôi. Một cái chợ nhỏ mà có tới năm ông thầy bói nên đã ế lại càng ế. Hôm ấy, nhân buổi ế hàng, chúng tôi họp lại nói chuyện gẫu với nhau. Thấy tôi phàn nàn không biết hình thù con voi nó như thế nào, các thầy cũng nhao nhao có ý kiến. Đang thảo luận rôm rả, bỗng nghe có người nói có voi đi qua. Năm ông thầy bói chúng tôi chung tiền biếu người quản tượng, xin cho voi đứng lại để cùng xem.

Sốt ruột tôi và năm ông chỉ chờ người quản tượng đồng ý là xông vào lấy tay sờ mong tưởng tượng cho được hình dáng của con voi.

Trong khi tôi đang hí hoáy sờ, nắn thì đã nghe ông thầy bói thôn Đoài lên tiếng:

- Chao ôi! Tưởng con voi thế nào! Hoá ra nó sun sun như con đỉa.

Tôi chưa kịp ý kiến, ông thầy thôn Đông vội cãi:

- Ông nhầm rồi! Nó chần chẫn như cái đòn càn chứ.

Ông thầy thôn Hạ to mồm nói át ngay:

- Ai bảo thế! Nó bè bè như cái quạt thóc. Sao sai được.

- Nhầm! Nhầm hết! Nó như cái cột đình – Thầy thôn Thượng quát to.

Nghe mấy ông phát ngôn linh tinh, tôi cáu quá, giơ gậy lên hua hua:

- Bốn ông đều sai cả. Nó tun tủn như cái chổi xể cùn mới đúng!

Thế rồi chúng tôi không ai chịu ai. Không kiềm chế được mới xông vào đánh nhau sứt đầu mẻ trán. Đến khi người đi chợ chạy lại can ngăn chúng tôi mới dừng lại. Bây giờ tôi nghĩ lại càng thêm xấu hổ. Hoá ra tất cả chúng tôi đều sai cả. Chúng tôi mỗi người chỉ sờ một bộ phận của voi nhưng đã dám khẳng định đó là voi. Vòi, chân, tai, ngà, đuôi đúng là của voi thật nhưng đó mới chỉ là một bộ phận riêng lẻ, chưa phải là cả con voi. Giá như lúc đó chúng tôi tỉnh táo, bình tĩnh lắng nghe ý kiến của nhau, hỏi người quản tượng thì đâu đến nỗi xấu hổ và đau đớn như lúc này. Thật là một bài học nhớ mãi.

Cảm ơn thầy cô và các bạn đã lắng nghe câu chuyện của tôi.

Đọc đoạn văn và trả lời 4 câu hỏi bên dướiMôi trường thiên nhiên là tất cả những gì của tạo hóa ban tặng xung quanh thân thiện gần gũi chúng ta. Bảo vệ thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng của con người, là bảo vệ cuộc sống con người. Những cánh rừng ngàn cây lá che chắn bảo vệ dòng lũ, níu giữ những tấc đất, tránh sạt lở vùng đồi núi. Không những vậy, sự...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn và trả lời 4 câu hỏi bên dưới

Môi trường thiên nhiên là tất cả những gì của tạo hóa ban tặng xung quanh thân thiện gần gũi chúng ta. Bảo vệ thiên nhiên là một nhiệm vụ quan trọng của con người, là bảo vệ cuộc sống con người. Những cánh rừng ngàn cây lá che chắn bảo vệ dòng lũ, níu giữ những tấc đất, tránh sạt lở vùng đồi núi. Không những vậy, sự hô hấp của cây cũng góp phần vào điều hòa không khí, bảo vệ tầng ôzôn, cung cấp ôxi cho không khí trong lành hơn. Nước là thành phần không thể thiếu với sự sống, đó là điều không cần bàn cãi. Đất là nơi con người trồng trọt sinh sống, đất nuôi dưỡng con người. Không khí để con người hít thở, không khí ô nhiễm thì con người có sức khỏe tốt được không. Nếu thiếu động thực vật, con người thiếu dinh dưỡng, chưa kể đến không khí từ cây xanh. Thiên nhiên chẳng khác gì người bạn thân của cuộc sống con người. Tuy vậy, thiên nhiên ngày nay đang bị phá hủy, ô nhiễm nghiêm trọng. Việc bảo vệ là vô cùng cấp thiết, đòi hỏi sự chung tay của tất cả mọi người. Hãy bảo vệ môi trường thiên nhiên - bảo vệ cuộc sống con người.

Câu 1: Đoạn văn trên sử dụng phép lập luận gì là chủ yếu?

Câu 2: Nêu luận điểm chính của đoạn?

Câu 3: Môi trường thiên nhiên mang đến cho con người những lợi ích gì?

Câu 3: Là học sinh em sẽ làm gì để bảo vệ môi trường thiên nhiên?

0
13 tháng 9 2018

Từ láy : Lấp ló , khang khác , đông đúc , nhanh nhẹn , hăng hái

Từ Ghép : Râu ria , tươi tốt , đông đủ , máu mủ

13 tháng 11 2021

hello chị

Như thế nào là một tình bạn đẹp?Có lẽ cả tôi và các bạn đều có cho riêng mình một đáp án cho câu hỏi ấy rồi. " Tình bạn đẹp là trong hoạn nạn khó khăn vẫn có nhau", đó là câu nói nổi tiếng của nhà văn A.Julia, và giờ đây, nó lại trở thành tuyên ngôn của những người bạn...được gọi là thân. Phải chăng cứ ai được gọi là "bạn thân" thì sẽ là...
Đọc tiếp

Như thế nào là một tình bạn đẹp?

Có lẽ cả tôi và các bạn đều có cho riêng mình một đáp án cho câu hỏi ấy rồi. " Tình bạn đẹp là trong hoạn nạn khó khăn vẫn có nhau", đó là câu nói nổi tiếng của nhà văn A.Julia, và giờ đây, nó lại trở thành tuyên ngôn của những người bạn...được gọi là thân.

 

Phải chăng cứ ai được gọi là "bạn thân" thì sẽ là một tình bạn đẹp với bạn! Có thể có mà cũng có thể không. Vì khi ta đã gọi một ai đó là "bạn thân" thì hẳn người đó phải đem lại cho ta một cảm giác bình an và an toàn nào đó để ta có thể dễ dàng chia sẻ những buồn vui, những bí mật trong cuộc sống. Thế nhưng, đôi khi hai chữ "bạn thân" được dùng sai nghĩa hoặc gọi quá sớm đối với một tình bạn vừa mới chớm nở. Khi người bạn kia còn dấu ta nhiều điều, khi người bạn ấy còn chưa thực sự mở lòng sẻ chia với ta và khi ta chưa thực sự hiểu họ thì ta với họ chỉ dừng lại ở mức độ bạn bè thông thường mà thôi. Còn "bạn thân" ư, có lẽ nên để thời gian chứng nhận...

 

Những người bạn lâu năm có phải đã cho ra những tình bạn đẹp không? Tình bạn của ba tôi với bạn của ông đã có từ cách đây 30 năm trước, từ khi hai người còn là hai cậu thanh niên trẻ và độc thân. Và khi hai người đã cách xa nhau gần ngàn cây số, tình bạn ấy vẫn luôn tồn tại và bền chặt thông qua những cuộc gọi qua điện thoại hoặc skyber, hay những tin nhắn chúc mừng những ngày trọng đại trong cuộc đời hai người. Ba tôi từng nói với tôi rằng: "Cuộc đời ba có được người bạn như bác ấy thực sự là điều quý giá đáng trân trọng". Có lẽ với ba, đó thực sự là một tình bạn đẹp!

 

Tình bạn đẹp có chớm nở với những người bạn mới quen hay không! Đã rất nhiều lần tôi cho là có. Khi tôi trao hết những thứ được coi là bí mật, quý giá nhất của mình cho những người bạn mới quen hoặc mới gọi nhau là bạn. Bởi tôi nghĩ, một khi ta mở rộng tấm lòng thì người kia cũng sẽ nhiệt tình cởi mở với ta, và dù hai bên có những bất đồng, những tính cách khác nhau thì chỉ cần cùng nhau giải quyết, tất cả sẽ trở thành bình thường. Thế nhưng hình như tôi đã nhầm, một vài người không như tôi nghĩ, họ khép kín bản thân như những con hến, khó có thể bậy nắp nó ra bởi sự cởi mở và chân thành. Và nếu họ có cởi mở với ta thì đó cũng chỉ là một phần nhỏ của tảng băng chìm, họ coi đó là một thứ có thể dễ dàng tạo mối quan hệ và xa hơn, xấu hơn là lợi dụng ta.

Vai trò của ta trong mối quan hệ tình bạn là gì?

Tôi rất thích thuyết "Chính Danh" của Nhà Nho, nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Quốc thời Chiến Quốc - Khổng Tử. Ông đã cho rằng, mỗi người khi sinh ra trên cõi đời này đều mang một cái "danh" nhất định, và ta phải làm tròn tốt bổn phận với cái "danh" ấy. Hiển nhiên, trong tình bạn, mỗi người sẽ có một "danh phận" nhất định tạo nên một tập thể vững mạnh. Trong tình bạn giữa hai người, đó là sự phối hợp tung hứng giữa cả hai, khi người kia bực bội, người này cần hiểu được tính cách người kia để làm dịu đi cơn bực bội ấy, và thế là mối quan hệ trở nên êm thấm. Tất nhiên cũng tùy trường hợp người bạn của ta đang bực chuyện gì đã. Còn trong tình bạn của hơn hai người, hiển nhiên sẽ là tập hợp những cá thể có nhiều điểm khác nhau về tính cách, mỗi người cần chọn cho mình một chỗ đứng nhất định trong nhóm. Ví dụ như tôi chọn cho mình một chỗ đứng im lặng trong nhóm, tôi im lặng với những gì nhóm tranh luận, bất đồng hay thảo luận, còn bạn của tôi, bạn ý chọn cho mình một chỗ đứng nổi loạn trong nhóm, để tất cả mọi người có thể dễ dàng để ý tới bạn ấy!

 

Thực chất, tình bạn đẹp nhất không phân biệt bất cứ rào cản nào của xã hội, chỉ cần chúng ta có thể mở lòng với nhau, chia sẻ buồn vui cho nhau và ở bên nhau mỗi lúc hoạn nạn là đã đẹp lắm rồi. Đâu cần phải kiếm tìm một ai hợp tính với bạn, chỉ cần tim một người sẵn sàng cùng bạn bước tới cuối đường là đã đủ, đó đã được gọi là "bạn tri kỷ" rồi...

7

Mink hiểu mình rất hiểu mà!~Tình bạn đôi lúc rất phức tạp không thể biết được!Mink góp ý nha!~

9 tháng 11 2018

chùi lồn nhà chúng mày lồn lồn

22 tháng 9 2016

. Các loại từ láy 
1. Các loại từ láy

– Các từ láy in đậm trong các câu trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê: đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu có những điểm âm thanh giống và khác nhau:
+ Giống: chúng đều là những từ láy.
+ Khác: chúng khác nhau về loại từ láy.


2. Có thể phân chia từ láy thành những loại sau: láy toàn bộ, láy bộ phận ( láy phụ âm đầu, láy phần vần).

– Láy toàn bộ: đăm đăm
– Láy bộ phận: + Láy phụ âm đầu: mếu máo.
                        + Láy phần vần: liêu xiêu.
3. Các từ láy được in đậm trích từ văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê không nói được là bật bật, thẳm thẳm. Nó sai về nguyên tắc cấu tạo từ láy toàn bộ. Từ láy toàn bộ có trường hợp láy lại nguyên dạng âm gốc như đăm đăm, nhưng tùy vào các trường hợp khác nhau mà khi hòa phối âm thanh tiếng láy có thể biến đổi thanh điệu, phụ âm cuối, chẳng hạn như: đo trong đo đỏ, bần trong bần bật, thăm trong thăm thẳm…Các từ này vẫn thuộc từ láy toàn bộ.

II. Nghĩa của từ
1. Nghĩa của các từ láy ha hả, oa oa, tích tắc, gâu gâu được tạo thành dựa trên nguyên tắc mô phỏng âm thanh( hay còn được gọi là từ láy tượng thanh).

– Ha hả: mô phỏng tiếng cười to.
– Oa oa: giống như tiếng khóc của em bé.
– Tích tắc: giống tiếng âm thanh từ quả lắc đồng hồ.
– Gâu gâu thì lại giống tiếng con chó sủa.

2. Các nhóm từ láy.

(1) li nhí, li ti, ti hí
(2) nhấp nhô, phập phồng, bập bềnh
– Các từ ở nhóm (1) đều có lấy vần i. Âm thanh của khuôn vần này gợi ra những cái nhỏ, ứng với nhứng sự vật, hiện tượng mà các từ lí nhí, li ti, ti hí biểu đạt.
– Các từ ở nhóm (2) đều láy phụ âm đầu, tiếng gốc đứng sau.
+ Các từ láy đều có chung vần âp.
+ Các từ thuộc nhóm này đều có chung đặc điểm ý nghĩa là chỉ sự trạng thái chuyển động liên tục hay là sự thay đổi hình dạng của một sự vật.

3. So sánh giữa nghĩa của từ gốc với nghĩa của từ láy trong các trường hợp sau:

– Mềm – mềm mại
– Đỏ – đo đỏ 
* Đặt câu với mỗi từ: 
– Đỏ: Những bông hoa gạo màu đỏ thật đẹp.
– Đo đỏ: Những bông hoa gạo đo đỏ đằng xa trông như những đốm lửa thật đẹp.
– Mềm: Tấm lụa này thật mềm.
– Mềm mại: Tấm lụa này thật mềm mại.
-> So sánh sắc thái được biểu đạt ở những câu trên dược giảm nhẹ hoặc được nhấn mạnh hơn, sắc thái biểu cảm giữa từ đơn hay là những tiếng gốc và những từ láy được xuất phát từ gốc ấy. Các từ láy mềm mại, đo đỏ có sắc thái nghĩa giảm nhẹ và màu sắc bieur cảm rõ hơn so với những từ đơn: đỏ, mềm.


III. Luyện tập


1 Tìm và phân loại từ láy trong đoạn đầu văn bản Cuộc chia tay của những con búp bê ( từ “Mẹ tôi, giọng khản đặc…” đến “nặng nề thế này.”).

Từ láy toàn bộ    Bần bật, thăm thằm, chiền chiện, chiêm chiếp
Từ láy bộ phận    

– Láy phụ âm đầu: nức nở, tức tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót, ríu ran, nặng nề.
– Láy phần vần: lao xao, leng keng, lộp bộp

2. Cấu tạo từ láy từ những tiếng gốc cho trước theo bảng sau:

ló                               Lấp ló
Nhỏ                          Nho nhỏ
Nhức                        Nhức nhối
khác                         Khang khác
Thấp                       Thâm thấp
Chếnh                    Chênh chếch
Ách                          Anh ách

3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau:

– nhẹ nhàng, nhẹ nhõm:
a) Bà mẹ nhẹ nhàng khuyên bảo con
b) Làm xong công việc, nó thở phào nhẹ nhõm như trút được gánh nặng.
– xấu xí, xấu xa:
a) Mọi người đều căm phẫn hành động xấu xacủa tên phản bội.
b) Bức tranh của nó vẽ nguệch ngoạc, xấu xí
– tan tành, tan tác:
a) Chiếc lọ rơi xuống đất, vỡtan tành
b) Giặc Ân bị chàng trai làng Gióng đánh cho tan tác.


4. Đặt câu với mỗi từ: nhỏ nhắn, nhỏ nhặt, nhỏ nhẻ, nhỏ nhen, nhỏ nhoi.

– Bạn Lan có khuôn hình thật nhỏ nhắn, xinh xắn.
– Mẹ là người chăm chút cho em từ những cái nhỏ nhặt nhất.
– Cô giáo em nói năng rất nhỏ nhẹ, ấm áp.
– Bạn bè với nhau không nên nhỏ nhen.
– Những điều nhỏ nhoi ấy cũng làm em xúc động muốn khóc.


5. Các từ máu mủ, mặt mũi, nhỏ nhen, tóc tai, râu ria, khuôn khổ, ngọn ngành, tươi tốt, nấu nướng, ngu ngốc, học hỏi, mệt mỏi, nảy nở đều là từ ghép.


6. Các tiếng chiền (trong chùa chiền), nê (trong no nê), rớt (trong rơi rớt), hành (trong học hành).

 

– Nghĩa của các từ:
+ chiền: từ cổ, cũng có nghĩa là chùa.
+ nê: từ cổ, có nghĩa là chán
+ rớt: rơi ra một vài giọt (còn sót lại, hỏng, không đỗ) hoặc cũng có nghĩa là rơi.
+ hành: thực hành.
– Theo cách giải nghĩa trên đây thì các từ đã cho là từ ghép.

22 tháng 9 2016

Cảm ơn nhaoaoa

5 tháng 10 2016

1)-Thơ của Hồ Xuân Hương thuộc thể thơ đường luật nhà thơ không sử dụng từ hán việt

-Thơ của Hồ Xuân Hương giống với loại thơ những câu hát than thân,châm biếm

2)Các quan hệ từ trong đoạn đầu của văn bản Cổng trường mở ra theo thứ tự lần lượt sẽ là : của, còn, còn, với, của, và, như, những, như, của, như, cho.
3)- Nó gầy nhưng khỏe - > chú ý sự khỏe của nó - > Ý khen 

- Nó khỏe nhưng gầy - > chú ý sự gầy của nó - > Ý chê.
 
5 tháng 10 2016

Câu 1:

Không sử dụng từ Hán Việt giống với loại thơ Than Thân

Caau2:

của, còn , với, như và cho

Câu 3:

Nó Gầy những khỏe ==> khỏe ==> ý khen

Nó khỏe những gầy ==> yếu ==> ý chê

 

1.. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghép đẳng lập ?A. Học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, móc ngoặc. B. Học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, móc ngoặc.C. Nhà cửa, làm ăn, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu. D. Nhà khách, nhà cửa, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu.2. Nghĩa của các từ láy: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh. Chúng có đặc điểm...
Đọc tiếp

1.. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghép đẳng lập ?

A. Học hành, nhà cửa, nhà ăn, đất cát, móc ngoặc. B. Học hành, nhà cửa, đất sét, nhà khách, móc ngoặc.

C. Nhà cửa, làm ăn, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu. D. Nhà khách, nhà cửa, đất cát, móc ngoặc, ốm yếu.

2. Nghĩa của các từ láy: lênh khênh, bấp bênh, chênh vênh, lênh đênh. Chúng có đặc điểm chung j?

A. Chỉ sự cao lớn vững vàng. B. Chỉ những j không vững vàng, không chắc chắn.

C. Chỉ vật dễ bị đổ vỡ. D. Chỉ vật nhỏ bé, yếu ớt.

3. Từ bác trong ví dụ nào sau đây được dùng như địa từ xưng hô?

A. Bác được tin rằng / Cháu làm liên lạc. B. Anh Nam là con trai của bác tôi.

C. Người là Cha, là Bác, là Anh. D. Bác ngồi đó lớn mênh mông.

4. Đại từ nào sau đây không cùng loại:

A. Nàng. B. Họ C. Hắn. D. Ai

5. Đại từ ko cùng loại ở câu 4 dùng làm gì?

A. Trỏ người. B. Trỏ vật. C. Hỏi người. D. Hỏi vật.

6. Chữ thiên sau đây không có nghĩa là trời:

A. Thiên lí B. Thiên thư C. Thiên hạ D. Thiên thanh

7. Nhóm từ nào sau đây chứa toàn từ ghéo Hán việt Đẳng lập:

A. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. B. Cương trực, hùng vĩ, kiên cố, hải đăng, giáo huấn.

C. Cương trực, đại lộ, kiên cố, hữu hiệu, giáo huấn. D. Cương trực, hùng vĩ, hoan hỉ, giáo huấn, kiên cố.

 

2

MÌnh cần gấp !!! Nhanh lên nha các bn ha

20 tháng 11 2016

1.C

2.B

3.A

4.D

5.C

6.A

7.C