K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2022

1) Nhờ đâu mà Thời Lượng ( Nguyễn Kỳ ) đỗ trạng nguyên?

a, Cậu được đổi tên thành Nguyễn Kỳ

b, Cậu sáng dạ, lại chăm chỉ học hành

c, Cậu được sư thầy yêu quý và cho đi học

2) Vì sao Thời Lượng được nhà vua khen ngợi?

a, Ông làm việc ở Viện Hàn Lâm để có điều kiện giúp vua, giúp nước

b, Ngày vinh quy, tâm Trạng Nguyên đề nghị dân làng đón ông tại chùa để ông tạ ơn Phật và sư thầy đã có công dượng dục mình thành tài rồi ông mới về thăm hỏi tổ tiên, cha mẹ

c, Ngày vinh quy, ông về thăm hỏi tổ tiên, cha mẹ

(GIÚP EM VỚI PLEASE 😢😭) Trong quãng thời gian lái xe chín dặm đường đến nhà Matthew, tên cậu học sinh ấy, tôi đã biết được đôi điều về cậu. Cậu bị mắc bệnh cơ. Khi mới chào đời, các bác sĩ đã cho cha mẹ cậu biết rằng cậu sẽ không sống được đến 5 tuổi, sau đó họ lại bảo cậu chẳng được dự sinh thứ mười. Giờ cậu bé đã 13 tuổi, và theo những gì tôi được nghe kể...
Đọc tiếp

(GIÚP EM VỚI PLEASE 😢😭) Trong quãng thời gian lái xe chín dặm đường đến nhà Matthew, tên cậu học sinh ấy, tôi đã biết được đôi điều về cậu. Cậu bị mắc bệnh cơ. Khi mới chào đời, các bác sĩ đã cho cha mẹ cậu biết rằng cậu sẽ không sống được đến 5 tuổi, sau đó họ lại bảo cậu chẳng được dự sinh thứ mười. Giờ cậu bé đã 13 tuổi, và theo những gì tôi được nghe kể thì cậu quả là một người dũng cảm thực sự. Cậu bé muốn gặp tôi vì tôi là một lực sĩ cử tạ đạt huy chương vàng, tôi biết cách vượt qua những chướng ngại khó khăn, điều mà bao người mơ ước. Tôi đã trò chuyện với Matthew hơn một tiếng đồng hồ. Chưa một lần nào cậu than thở về cảnh ngộ của mình. Cậu toàn nói về chiến thắng, sự thành công và việc thực hiện những giấc mơ của mình. Cậu không đề cập gì đến việc các bạn cùng lớp đã chế giễu cậu vì sự khác biệt của cậu, cậu chỉ nói về những hy vọng trong tương lại và mong rằng một ngày nào đó cậu muốn cử tạ cùng với tôi. Khi chia tay cậu bé, tôi lấy trong cặp của mình chiếc huy chương vàng đầu tiên mà tôi đã giành được trong môn cử tạ rồi đeo vào cổ cậu bé. Tôi bảo cậu rằng cậu còn hơn cả một người chiến thằng và cậu hiểu về sự thành công cũng như biết cách vượt qua mọi trở ngại còn hơn cả tôi nữa.

0
18 tháng 1 2022

giúp mik với , mai mik đi hc rùi

18 tháng 1 2022

a,vì-nên

b,bởi vì-cho nên

c,vi-cho nên

12 tháng 2 2023

ông sư không có tóc

12 tháng 2 2023

sư k có tóc=)))

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Những con sói trong tâm hồn            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù...
Đọc tiếp

Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Những con sói trong tâm hồn

            Một cậu bé đến gặp ông mình để kể cho ông nghe về nỗi bực tức của mình khi bị bạn cùng lớp chơi xấu.

            Sau khi nghe xong câu chuyện, người ông liền nói: “Để ông kể cho cháu nghe chuyện này. Đôi lúc, ông cũng cảm thấy rất ghét những người như vậy, nhưng rồi ông không buồn vì những gì họ làm. Bởi vì sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù của cháu. Điều đó cũng giống hệt như cháu uống thuốc độc nhưng lại đi cầu nguyện cho kẻ thù của mình chết. Ông đã phải đấu tranh với những cảm xúc như thế này nhiều lần rồi.”

            Ngừng một lúc, ông lại nói tiếp: “Cũng giống như có hai con sói bên trong ông, một con thì rất hiền và chẳng bao giờ làm hại ai. Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn. Nó chỉ đánh nhau khi điều đó là đáng để làm và làm theo một cách rất khôn ngoan, đúng đắn.”

            Người ông từ tốn nói tiếp: “Nhưng con sói còn lại thì không như thế, nó lúc nào cũng giận dữ. Một việc nhỏ nhặt cũng có thể khiến nó nổi giận. Nó đánh nhau với tất cả mọi người, mọi vật bất cứ lúc nào, mà không có lí do. Nó không nghĩ rằng đó là do sự tức giận và thù hận của nó quá lớn. Thật khó để cả hai con sói này cùng sống trong ông. Cả hai con đều cùng muốn chiếm lĩnh tâm hồn ông.”

            Cậu bé nhìn thật chăm chú vào mắt ông rồi hỏi: “Ông ơi! Vậy con sói nào thắng hả ông?”

            Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên:…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….


2
17 tháng 2 2022

1. Cậu bé bực tức vì chuyện gì?

A. Bị bạn cùng lớp chơi xấu

B. Bị bạn khác lớp bắt nạt

C. Bị điểm kém dù mình không làm sai

D. Bị bạn cùng lớp hiểu lầm mà không thể giải thích rõ.

 

2. Người ông đã làm gì khi đứa cháu kể chuyện bực tức của mình cho ông nghe?

A. Người ông dẫn cháu đi ăn kem, đi chơi để tâm trạng của cháu thoải mái.

B. Người ông hỏi rõ sự việc cháu gặp phải để đưa lời khuyên tốt nhất cho cháu.

C. Người ông đã kể cho cháu nghe về trải nghiệm của chính bản thân mình, ông cũng từng gặp phải chuyện tương tự cháu.

D. Người ông nghiêm khắc phê bình cháu rằng sau này không được chơi với những người bạn xấu như thế.

 

3. Theo ông, con sói nào đã chiến thắng ở cuộc chiến trong tâm hồn?

A. Con sói hiền lành

B. Con sói giận dữ

C. Không con nào chiến thắng cả, chúng buộc phải sống hòa hợp với nhau.

D. Là con sói mà chúng ta vẫn luôn nuôi dưỡng trong tâm hồn.

 

4. Theo em, người ông kể câu chuyện về những con sói trong tâm hồn cho người cháu nhằm mục đích gì?

 Người ông đã kể chuyện về những con sói trong tâm hồn mình cho cháu nghe nhằm mục đích khuyên cháu rằng: “Sự thù hận, bực bội chỉ làm cho cháu mệt mỏi chứ không làm đau kẻ thù cháu.” Bởi vậy hận thù, ghét bỏ không phải là cách làm đúng đắn mỗi khi cháu đối diện với những chuyện không vui. Cần suy xét kĩ càng và giải quyết vấn đề một cách khôn ngoan và đúng đắn.

5. Em học được bài học gì qua câu chuyện trên?

 Trong cuộc sống bản thân mỗi người cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện chính bản thân mình, sống hoà hợp với những người khác.  Khi xảy ra những vấn đề trong cuộc sống cần suy xét một cách kĩ càng và giải quyết một cách khôn ngoan, đúng đắn.

6. Đọc câu văn sau và lựa chọn một nhận định đúng?

Nó sống hòa hợp với tất cả mọi thứ xung quanh và nó không bao giờ tấn công ai cả, bởi vì sự tấn công đã không được dự tính sẵn.

A. Đây là câu đơn có nhiều vị ngữ.

B. Đây là câu ghép có 2 vế câu.

C. Đây là câu ghép có 3 vế câu.

D. Đây là câu ghép có 4 vế câu.

 

7. Xác định tác dụng của dấu ngoặc kép trong câu sau?

Người ông nói một cách nghiêm nghị: “Đó là con sói mà cháu vẫn hằng nuôi dưỡng!”

A. Dẫn lời nói trực tiếp của người ông.

B. Đánh dấu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.

C. Ngăn cách các thành phần cùng chức vụ trong câu.

D. Đánh dấu nội dung bên trong để người xem chú ý.

 

8. Đặt 1 câu ghép sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến để nói về ý nghĩa câu chuyện trên: Nếu càng bực tức vì bị bạn cùng lớp chơi xấu thì càng làm thêm mệt mỏi thôi.

25 tháng 10 2023

cho bn 1 tick cho bn vui vẻ nhé

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

mong mn giúp mình please 

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

0
Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

2
13 tháng 7 2021

Câu 2:

a) Hẹp nhà rộng bụng

b) Lá lành đùmrách 

c) Việc nhỏ nghĩa lớn

d) Chết vinh còn hơn sống nhục

g) Thức khuya dậy sớm

13 tháng 7 2021

 Tham khảo:

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. Hẹp nhà rộng

bụng

 

d. Chết vinh còn hơn sống nhục

b. Lá lành

đùm lá

rách

e. Chết đứng

còn hơn sống quỳ

c. Việc nhỏ

nghĩa lớn

  g. Thức khuya

dậy sớm

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi trắng xóa một màu

 

Vườn chim chiều xế trắng phau cánh cò

 

Da trắng bệch người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ trắng hồng

 

Sợi len trắng muốt như bông

 

Làn mây trắng bạc bồng bềnh trời xanh

 

Trắng tinh đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh trắng ngần

 

Lay ơn trắng nõn tuyệt trần

 

Sương mù trắng đục không gian nhạt nhòa

 

Gạch men trắng bóng nền nhà

 

Trẻ em trắng trẻo hiền hòa dễ thương.

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

1
13 tháng 7 2021

Tham khảo:

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

Trái thơm này ngọt quá

b. Từ “thơm” là tính từ

Bông hoa đó thơm lừng

c. Từ “thơm” là động từ

Mẹ thơm lên má em bé

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau: a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,… b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng, tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,… c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác...
Đọc tiếp

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

 

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

 

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

 

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

 

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

 

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…

 

Câu 2. Chọn những từ thích hợp điền vào chỗ trống để có những câu tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của nhân dân ta:

 

a. …....... nhà ….........

bụng

 

d. Chết …...... còn hơn sống …............

b. Lá ….............

đùm …..........

rách

e. Chết ….......

còn hơn sống …...........

c. Việc …........

nghĩa ……........

g. Thức …..............

dậy …..............

Câu 3.

 

 

 

 

 

 

Câu 4. Hãy điền vào mỗi chỗ trống một từ thích hợp: trắng nõn, trắng bệch, trắng tinh, trắng

hồng, trắng ngần, trắng đục, trắng trẻo, trắng xóa, trắng bạc, trắng muốt, trắng phau, trắng

bóng.

 

Tuyết rơi ………......……… một màu

 

Vườn chim chiều xế ……………… cánh cò

 

Da ……………. người ốm o

 

Bé khỏe đôi má non tơ ………………

 

Sợi len ……………. như bông

 

Làn mây ……………….bồng bềnh trời xanh

 

…………….. đồng muối nắng hanh

 

Ngó sen ở dưới bùn tanh ……………..

 

Lay ơn …………….. tuyệt trần

 

Sương mù ………………không gian nhạt nhòa

 

Gạch men …………….. nền nhà

 

Trẻ em ……………hiền hòa dễ thương.

 

Câu 5. Đặt câu có:

 

a. Từ “thơm” là danh từ (tiếng Nam Bộ)

 

……………………………………………………………………………………………………

 

b. Từ “thơm” là tính từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

c. Từ “thơm” là động từ

 

……………………………………………………………………………………………………

 

Câu 6. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: “Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu đến trước mặt bác thợ xây.”

 

a.  Tấm xi-măng

 

b.  Tấm xi-măng cong cong

 

c.  Những tấm xi-măng cong cong

 

d.  Những tấm xi-măng cong cong đã đưa Miu

 

Câu 7. Dòng nào nêu đúng trạng ngữ trong câu: “Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng, bác cười rất to.”

 

a. Chợt trông thấy

 

b. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng

 

c. Chợt trông thấy cậu Miu đương lúng túng, loanh quanh trong lòng tấm xi –măng

 

Câu 8. “tưởng tượng” thuộc từ loại gì?

 

a.danh từ       b. động từ             c. tính từ

 

Câu 9. Câu: “Óc tôi đột nhiên thấy êm ái vô cùng” có:

 

a. 3 từ đơn, 3 từ ghép.

 

b. 3 từ đơn, 1 từ ghép, 2 từ láy.

 

c. 3 từ đơn, 2 từ ghép, 1 từ láy.

 

Câu 10. Từ “trong” ở cụm từ “không khí nhẹ và trong” và từ “trong” ở cụm từ “trong không khí

 

mát mẻ” có quan hệ với nhau như thế nào?

 

a. là hai từ đồng âm

 

b. là một từ nhiều nghĩa

 

c. là hai từ đồng nghĩa

 

Câu 11. Khoanh tròn các quan hệ từ: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

Câu 12. Dòng nào nêu đúng chủ ngữ trong câu: Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ châm vào da thịt.

 

a.  Cảnh bao la

 

b.  Cảnh bao la của núi rừng

 

c.  Cảnh bao la của núi rừng và không khí mát mẻ

 

Câu 13. Câu “Vui nhất là những ngày nắng đẹp, đoàn thuyền ra khơi đánh cá” là:

 

a. Câu đơn.

 

b. Câu ghép không có từ chỉ quan hệ.

 

c. Câu ghép chỉ quan hệ tương phản

 

Câu 14. Dòng nào chỉ toàn từ láy?

 

a. oa oa, vòi vọi, chen chúc, trái sai.

 

b. oa oa, vòi vọi, chen chúc, tròn trịa

 

c. oa oa, vòi vọi, cánh cò, tròn trịa.

 

Câu 15. Những câu nào có hiện tượng đảo từ để nhấn mạnh:

 

a. Mỗi buổi hoàng hôn lại hiện trắng những cánh cò.

 

b. Xóm lưới cũng ngập trong ánh nắng đó.

 

c. Nắng sớm đẫm chiếu người Sứ.

 

Câu 16. Trong những câu nào ánh nắng được nhân hóa?

 

a. Ánh nắng chiếu vào đôi mắt chị.

 

b. Ánh nắng tắm mượt mái tóc chị.

 

c. Ánh nắng phủ đầy đôi bờ vai tròn trịa của chị.

 

Câu 17. Trong câu nào, từ “thắm hồng” được dùng như một động từ?

 

a.  Đôi má em thắm hồng.

 

b.  Quả ngọt trái sai đã thắm hồng da dẻ chị.

 

Câu 18. Các từ: khát vọng, hi vọng, khát khao, mơ ước có quan hệ gì?

 

a. từ đồng âm         b. từ đồng nghĩa                            c. từ nhiều nghĩa

 

Câu 19. Câu văn nào sử dụng biện pháp so sánh?

 

a. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.

 

b. Ban đêm, trên bãi thả diều thật không còn gì huyền ảo hơn.

 

c. Sau này tôi mới hiểu đấy là khát vọng.

 

d. Bầu trời tự do đẹp như một tấm thảm nhung khổng  lồ.

Câu 20. Câu văn nào có sử dụng biện pháp nhân hóa?

 a. Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.

 

b. Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè,… như gọi thấp xuống những vì sao sớm.

 

c. Có cảm giác thuyền đang trôi trên bãi Ngân Hà

 

Câu 21. Cụm từ “Cánh diều tuổi thơ” gồm những từ nào?

 

a. 1 từ ghép và 2 từ đơn      b. 4 từ đơn       c. 2 từ ghép

 

Câu 22.  Hai câuBay đi diều ơi! Bay đi!” thuộc kiểu câu gì?

a. 2 câu kể                                                                                                    b. 2 câu khiến

c. 2 câu hỏi                                                                                                  d. 2 câu cảm

 

Câu 23. Câu “Mỗi chiều em thường ra sông nô đùa tắm mát” là câu:

 

a. Ai là gì?                             b. Ai làm gì?                        c. Ai thế nào?

 

Câu 24. Gạch chéo giữa chủ ngữ và vị ngữ của câu sau:

 

Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng .

 

Câu 25. Xác định từ loại của từ “với” trong các câu sau:

 

a. Các bạn xếp hàng cách nhau một với tay.

 

b. Cậu ấy đang chới với trên mặt nước.

 

c. Anh ấy với tay lên để hái mấy quả táo.

 

d. Mai với Lan là hai chị em ruột.

 

Câu 26. Các vế câu trong câu “Chiếc lá thoáng tròng trành, chú nhái bén loay hoay cố giữ thăng bằng rồi chiếc thuyền đỏ thắm lặng lẽ xuôi dòng.” được nối với nhau bằng gì?

a. 2 dấu phẩy                        b. 2 quan hệ từ          c. 1 quan hệ từ và 1 dấu phẩy.

 

Câu 27. Tìm từ không cùng nhóm với các từ còn lại trong các dãy sau:

a. lạnh ngắt, lạnh toát, lạnh gáy, lạnh nhạt.   c. yêu thương, kính trọng, dễ thương, quý mến.

 

b. nứt nẻ, nắng nôi, nóng nảy, nồng nàn.    d. long lanh, lóng lánh, lung linh, lung lay,lấp lánh

 

Câu 28. Câu trong ngoặc kép sau là nghĩa của từ ?       

 

“Người dân của một nước, có quyền lợi và nghĩa vụ với đất nước” 

a. nhân loại          b. công dân                              c. công nhân

 

 

Câu 29. Câu “Một vụ gặt bắt đầu” thuộc kiểu câu nào:

 

a. Ai là gì?                      b. Ai làm gì?                   c. Ai thế nào?

mong mn giup minh please

6
13 tháng 7 2021

Bạn có thể tách ra bớt được không ạ? (VD như mỗi lần 10 câu)

13 tháng 7 2021

Câu 1. Gạch bỏ những từ ngữ không thuộc nhóm trong các dãy từ sau:

a. cha, mẹ, chú, dì, ông, bà, cụ, cố, thím, mợ, cô, bác, cậu, anh, chị, cháu, chắt, chút, dượng, anh rể, chị dâu, cô giáo, anh họ, em họ,…

b.   giáo viên, thầy giáo, cô giáo, hiệu trưởng, học sinh, bạn bè, bạn thân, lớp trưởng, tổ trưởng,

tổng phụ trách, liên đội trưởng, chi đội trưởng, tổ trưởng dân phố,…

c. công nhân, nông dân, họa sĩ, bác sĩ, kỹ sư, thành viên, giáo viên, thủy thủ, hải quân, phi công, tiếp viên hàng không, thợ lặn, thợ rèn, thợ điện, bộ đội, công an, dân quân tự vệ, học sinh, sinh viên,..

d. Kinh, Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hmông, Khơ-mú, Giáy, Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Kơ-nia, Xơ-đăng, Tà-ôi, Chăm, Khmer,…