K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2019

Câu 3:

nNO2 (đktc) = \(\frac{11,44}{22,4}\) = 0,51 (mol)

Đặt số mol của Cu và Zn lần lượt là x và y (mol)

→ mhh = 64x + 65y = 19,4 (I)

Qúa trình nhường e

Cu → Cu+2 + 2e

x___________ 2x (mol)

Mg → Mg+2 + 2e

y ___________2y (mol)

Quá trình nhận e

N+5 + 1e → N+4 (NO2)

_____0,52__0,52 (mol)

Bảo toàn e ta có: ne(KL nhường) = ne(N+5 nhận)

→ 2x + 2y = 0,51 (II)

Giải hệ phương trình (I) và (II) ta có x = ? và y = ?

Tuy nhiên hệ vô nghiệm nên bạn kiểm tra lại đề bài xem có vẫn đề k nhé!

Câu 4:

Dung dịch có khả năng dẫn điện là dd tan trong nước phân li ra cation và anion

Thỏa mãn: NaCl → Na+ + Cl-

B,C,D loại vì chỉ tan trong nước không phân li ra các ion

Đáp án A

3 tháng 12 2019

1.

gọi kim loại hoá trị I là A

n khí = 10,08/22,4=0,45mol

=> công thức muối nitrat là : ANO3

pt : 2ANO3 ----đp--> 2A + 2NO2 + O2

theo pt ta có : nNO2 = 2nO2

mà nNO2 + nO2 = 0,45

⇔2nO2+nO2=0,45⇔2nO2+nO2=0,45

⇔3nO2=0,45⇔3nO2=0,45

⇔nO2=0,15mol⇔nO2=0,15mol

theo pt ta có : nM = 2nO2 = 2.0,15=0,3mol

=> MA= 32,4/0,3=108

Vậy kim loại hoá trị I là Ag

=> CT : AgNO3

theo pt ta có : nAgNO3 = 2nO2 = 2. 0,15 =0,3mol

mAgNO3 = 0,3.170 = 51g

23 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

15 tháng 8 2021

Mình cần cả lời giải 

17 tháng 2 2017

Đáp án C

Gọi công thức của hai muối trong hỗn hợp ban đầu là A2CO3 và BCO3.

Có các phản ứng:

Quan sát phản ứng thấy khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl thì mỗi gốc C O 3 2 -  trong muối được thay thế bởi hai gốc Cl-.

Có 1 mol  C O 3 2 -  bị thay thế bởi 2 mol Cl- thì khối lượng của muối tăng: (2.35,5 -60) = 11(gam)

Do đó khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch là:

mmuối clorua = mmuối cacbonat + 0,2.11 = 23,8 + 0,2.11= 26 (gam)

7 tháng 9 2023

cách tính muối cacbonat như nào vậy ạ

 

1. Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị 2 trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% D=1,365g/ml thu được 8,96l khí màu nâu đỏ . Xác định kim loại 2. Cho 2,16 g kim loại hóa trị 3 td với dd HNO3 loãng dư thu được 0,27mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 là 18,45 .tìm kim loại 3. Dung dịch của chất nào sau đây có khả năng dẫn điện A. NaCl B. C2H5OH C. HCHO D. C6H12O6 4. Nguyên nhân tính dẫn điện...
Đọc tiếp

1. Hòa tan 12,8g kim loại hóa trị 2 trong 1 lượng vừa đủ dung dịch HNO3 60% D=1,365g/ml thu được 8,96l khí màu nâu đỏ . Xác định kim loại

2. Cho 2,16 g kim loại hóa trị 3 td với dd HNO3 loãng dư thu được 0,27mol hỗn hợp khí N2O và N2 có tỉ khối so với H2 là 18,45 .tìm kim loại

3. Dung dịch của chất nào sau đây có khả năng dẫn điện

A. NaCl

B. C2H5OH

C. HCHO

D. C6H12O6

4. Nguyên nhân tính dẫn điện của dung dịch các chất điện li là

A. Phân tử các chất hòa tan

B. Các ion trong dung dịch

C. Các anion trong dung dịch

D. Các cation trong dung dịch

5. Chất điện li là

A. Chất tan được trong nước hoặc có thể nóng chảy

B. Chất dẫn điện

C. Chất phân li thành các cation tan trong nước hoặc ở trạng thái nóng chảy

D. Chất không tan trong nước và không thể nóng chảy

6. Chất nào sau đây không là chất điện li

A. CH3 COOH

B. CH3COONa

C. CH3COONH4

D. C2H5OH

1
5 tháng 12 2019

1.

X+4HNO3\(\rightarrow\)X(NO3)2+2NO2+2H2O

nNO2=\(\frac{8,96}{22,4}\)=0,4(mol)

\(\rightarrow\)nX=0,2(mol)

MX=\(\frac{12,8}{0,2}\)=64(g/mol)

\(\rightarrow\)X là Cu

2.

8A+30HNO3\(\rightarrow\)8A(NO3)3+3N2O+15H2O

10A+36HNO3\(\rightarrow\)10A(NO3)3+3N2+18H2O

nN2O=a nN2=b

Giải HPT:\(\left\{{}\begin{matrix}\text{44a+28b=36,9.0,27}\\\text{a+b=0,27}\end{matrix}\right.\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\text{a=0,15}\\\text{b=0,12}\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\)MA=\(\frac{2,16}{0,27}\)=8

15 tháng 4 2018

Đáp án D

Gọi hóa trị của kim loại là n (1 ; 2 ; 3), Khối lượng mol là a (g)

Gọi số mol muối mỗi phần là x. Ta có số mol kim loại ban đầu là 2x

Có : 2ax = 4,8 nên ax = 2,4 (1)

Nếu muối tạo thành chỉ là M(NO3)n thì ta có : (a + 62n)x = 25,6 (2)

Từ (1) và (2) => x = (25,6 – 2,4)/(62n) = 0,187/n

Mặt khác , số mol oxit thu được là x/2

=> (2a + 16n).x/2 = 4 (3)

Từ (1) và (3) => x = (4 – 2,4)/(16n) = 0,1/n.

2 giá trị x không bằng nhau. Vì vậy muối phải là muối ngậm nước.

Đặt công thức muối là M(NO3)n.mH2O

Khối lượng muối mỗi phần là (a + 62n + 18m)x = 25,6 (4)

Kết hợp (1), (3), (4) ta có hệ  sau :

ax = 2,4

(2a + 16n).x/2 = 4

(a + 62n + 18m)x = 25,6

=> nx = 0,2 ; mx = 0,6

=> a/n = 12. Thay n = 1, 2, 3 ta được a = 24g => Mg

Thay n = 2 => x = 0,1 ; do đó m = 6

Vậy M là Mg và muối là Mg(NO3)2.6H2O

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp...
Đọc tiếp

Câu 1: hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu (a mol), CuO (a mol), ZnO (a mol), Feo (b mol), Fe2O3 (2b mol) và Fe3O4 (b mol) bằng 1 lượng vừa đủ dung dịch h2so4 loãng. Cô cạn dung dịch sau pư thu được 26,59 g chất rắn chỉ chứa 3 muối khan. Xác đinh a và b.

Câu 2: Hai nguyên tố X, Y lần lượt là các nguyên tố họ d,p. khi cho đơn chất của X tác dụng vs đơn chất của X tác dụng với đơn chất cảu Y thu đc hợp chất X2Y. Tổng các hạt trong phân tử X2Y là 208, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt ko mang điện là 56. xác định X2Y

Câu 3: Hỗn hợp khí X (HCL,NO2,NO) có tỉ khối so với hỗn hợp Y (CO,C2H4) bằng 1,4745. CHo V lít ở dktc hỗn hợp X từ từ vào bình chỉ chứa 600ml nước nguyên chất , khi kết thúc các pư thu được dung dịch Z có pH = 2 và ko có khí thoát ra. Xác định V

0