Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O\\ Ta\ có :\\ m_O = m_B - m_{hh} = 5,4 - 4,44 = 0,96(mol)\\ n_O = \dfrac{0,96}{32} = 0,03(mol)\\ \Rightarrow n_{Al_2O_3}= \dfrac{1}{3}n_O = 0,01(mol)\\ \Rightarrow n_{Al} = 2n_{Al_2O_3} = 0,02(mol)\\ m_{Al} = 0,02.54 = 1,08(gam)\\ m_{Fe} = 4,44 - 1,08 = 3,36(gam)\)
\(n_{FeO\left(bđ\right)}=\dfrac{2.16}{72}=0.03\left(mol\right)\)
\(m_O=2.16-1.84=0.32\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{0.32}{16}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{H_2}=n_{H_2O}=n_O=0.02\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{FeO}=0.02\left(mol\right)\)
\(V_{H_2}=0.02\cdot22.4=0.448\left(l\right)\)
\(H\%=\dfrac{0.02}{0.03}\cdot100\%=66.67\%\)
a) \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
b) \(n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,25<--0,1875--->0,125
=> mAg = 26,45 - 0,25.27 = 19,7 (g)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Al_2O_3}=\dfrac{0,125.102}{0,125.102+19,7}.100\%=39,29\%\\\%m_{Ag}=\dfrac{19,7}{0,125.102+19,7}.100\%=60,71\%\end{matrix}\right.\)
Ag không tác dụng với O2 ở nhiệt độ thường, đk thường
\(a,4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,2}{22,4}=0,1875\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{4}{3}.0,1875=0,25\left(mol\right)\\\Rightarrow \%m_{Al}=\dfrac{0,25.27}{26,45}.100\approx25,52\%\\ \Rightarrow\%m_{Ag}\approx100\%-25,52\%\approx74,48\%\)
a)
$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
$S + O_2 \xrightarrow{t^o} SO_2$
b) Gọi $n_P = a(mol) ; n_S = b(mol) \Rightarrow 31a + 32b = 15,6(1)$
Theo PTHH :
$n_{O_2} = \dfrac{5}{4}n_P + n_S = \dfrac{5a}{4} + b = \dfrac{13,44}{22,4} = 0,6(2)$
Từ (1)(2) suy ra : a = 0,4 ; b = 0,1
$m_P = 0,4.31 = 12,4(gam)$
$m_S = 0,1.32 = 3,2(gam)$
c) $n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,2(mol) \Rightarrow m_{P_2O_5} = 0,2.142 = 28,4(gam)$
$n_{SO_2} = n_S = 0,1(mol) \Rightarrow V_{SO_2} = 0,1.22,4 = 2,24(lít)$
a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.
Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)
⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA
Vậy: A chỉ gồm S và H.
Gọi CTHH của A là SxHy.
\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)
Vậy: CTHH của A là H2S.
b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)
⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX
Vậy: X chỉ gồm P và H.
Gọi CTHH của X là PxHy.
⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3
Vậy: CTHH của X là PH3.
c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.
Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)
⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY
→ Y gồm C, H và O.
⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)
Gọi CTHH của Y là CxHyOz.
⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1
→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n
\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)
Vậy: CTHH của Y là C2H6O.
Shin xin lỗi nhé. Mình chưa học đến phần này. Có a Trần Hữu Tuyển chuyên gia hóa học đó
Bài 1:
a) nKNO3= 1(mol); nO2 = 0,12(mol)
2KNO3 ---> 2KNO2 + O2
0,24 0,24 0,12
=> H pứ= \(\dfrac{0,24}{1}\). 100%= 24%
Sau pứ có KNO2 và KNO3 dư
mKNO2= 20,4(g); m KNO3 = 24,24(g)
b) Ag ko pứ với O2
4Al + 3O2---> 2Al2O3
0,2 0,1
m chất sau pứ= 21(g)
2. nFeS2= 0,3; nO2= 0,5; nFe2O3= 0,1
4FeS2 + 11O2 --> 2Fe2O3 + 8SO2
0,2 0,1 0.4
a) H pứ = 66,67%
b) X= 8,96 (l)
c) m chất rắn sau phản ứng= 40 (g)
%m Fe2O3= 40%
%m FeS2 = 60%