Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(+) Về kinh tế:
- Phương Đông:
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
- Phương Tây:
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
(+) Về xã hội:
- Ở phương Đông:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
- Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
(+) Về Chính trị.
- Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
- Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.
- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nô lệ không khác gì con vật.
- Xã hội phong kiến phương Tây từ thế kỉ XI TCN, thương nghiệp phát triển.
Dat dai cua quoc gia co dai phuong Dong dat ven song vua mau mo va de trong trot con quoc gia co dai phuong Tay dat dai thich hop cho viec trong cac cay lau nam
Mk dịch cho nè:
Đất đai của quốc gia cổ đại phương Đông đất ven sông màu mỡ và dễ trồng trọt còn quốc gia cổ đại phương Tây đất đai thích hợp cho việc trồng các cây lâu năm
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống:
…………….là những hình vẽ, màu sắc, chữ viết,… mang tính quy ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
A. Bảng chú giải.
B. Ký hiệu bản đồ.
C. Tỉ lệ bản đồ.
D. Bảng số liệu.
Câu 16: Bản đồ có tỉ lệ 1:200.000, vậy 6cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa?
A. 10km
B. 12km
C. 16km
D. 20km
Câu 17: Chọn đáp án đúng nhất điền vào chỗ trống:
……… là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường Xích Đạo.
A. Kinh tuyến.
B. Vĩ tuyến.
C. Kinh tuyến gốc.
D. Vĩ tuyến gốc.
Câu 18. Các loại kí hiệu bản đồ cơ bản nhất là:
A. Điểm, đường, diện tích.
B. Điểm, diện tích, hình học.
C. Đường, điểm, hình học.
D. Đường, tròn, bản đồ biểu đồ.
Câu 19. Một điểm A nằm trên kinh tuyến 140° thuộc nửa cầu Đông và vĩ tuyến 30° ở phía trên đường xích đạo, cách viết toạ độ của điểm đó là:
A. 20°B và 140°Đ.
B. 30°N và 140°Đ.
C. 140°Đ và 30°N.
D. 30°B và 140°Đ
.Câu 20. Những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến trên quả Địa Cầu :
A. Kinh tuyến. B. Kinh tuyến gốc. C. Vĩ tuyến.
D. Vĩ tuyến gốc.
-Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,.. dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.Ý nghĩa:Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy và có độ chính xác tương đối về một khu vực hay toàn bộ bề mặt trái đất.
-Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
- Vĩ tuyến gốc- vĩ tuyến 0 độ- đường xích đạo. Bên trên vĩ tuyến gốc là những vĩ tuyến Bắc, phía dưới là những vĩ tuyến Nam.
Kinh tuyến gốc- kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn grin-uýt( ngoại ô Luân Đôn ,Anh). Bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông, bên trái là những kinh tuyến Tây.
1 .
Kí hiệu bản đồ là những hình vẽ, màu sắc,... dùng để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
- Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí được đưa lên bản đồ.
- Có ba loại kí hiệu thường dùng: kí hiệu điểm, đường, diện tích.
- Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
Ý nghĩa: Kí hiệu bản đồ dùng để biểu hiện vị trí, đặc điểm, số lượng, cấu trúc và sự phân bố các đối tượng địa lý trong không gian.
2.
Tỉ lệ bản đồ được thể hiện ở hai dạng: tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
3.- Vĩ tuyến gốc là đường Xích đạo.
- Vĩ tuyến Bắc là các vĩ tuyến nằm trên đường Xích đạo.
- Vĩ tuyến Nam là các vĩ tuyến nằm dưới đường Xích đạo.
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, thành phố Luôn Đôn, nước Anh.
- Kinh tuyến Đông là các kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây là các kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc