Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
4.
Thuỷ lợi là biện pháp hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp ở nước ta. Vì:
- Chống úng, lụt trong mùa mưa bão.
- Đảm bảo nước tưới trong mùa khô.
- Cải tạo đất, mở rộng diện tích canh tác.
- Tăng vụ, thay đổi cơ cấu mùa vụ và cơ cấu cây trồng.
=> Tạo ra được năng suất cây trồng cao và tăng sản lượng cây trồng.
1. tỉ lệ sinh giảm vì nước ta thực hiện tốt chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình → tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm.
2.So với thế giới dân số nước ta thuộc loại cao và tăng nhanh. Tính đến 28/10/2020 nc ta có 97 595 371 người, đứng t15 thế giới, mật độ dân số là 315 người/km2.
3. Sự đổi mới kinh tế thể hiện qua việc tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp - xây dựng.
Câu 5: Nước ta có dân số đông, việc đẩy mạnh sản xuất lương thực - thực phẩm sẽ có ý nghĩa quan trọng nhất.
A. Đảm bảo an ninh lương thực
B. Thúc đẩy công nghiệp hóa.
C. Đa dạng hóa các sản phẩm trong nông nghiệp.
D. Tạo nguồn hàng xuất khẩu.
Câu 6: Trong giai đoạn hiện nay, chính sách phát triển công nghiệp có vai trò quan trọng nhất là.
A. Khuyến khích đầu tư trong và ngoài nước.
B. Đổi mới cơ chế quản lí và chính sách kinh tế đối ngoại.
C. Gắn liền với việc phát triển kinh tế nhiều thành phần.
D. Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại.
Câu 7: Để chiếm lĩnh đuợc thị trường, các sản phẩm công nghiệp nước ta cần.
A. Tăng cường các hình thức quảng bá sản phẩm.
B. Thay đổi các thiết bị máy móc sản xuất mới.
C. Hạn chế các mặt hàng ngoại nhập.
D. Thay đổi mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm.
Câu 8: Việc phát triển kinh tế - xã hội, vùng trung du - miền núi Bắc Bộ cần kết hợp.
A. Khai thác chế biến khoáng sản, phân bố lại dân cư.
B. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số, phân bố lại dân cư.
C. Khai thác thế mạnh của tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
D. Nâng cao mặt bằng dân trí kết hợp trồng và bảo vệ rừng.
Câu 1: Việc khai thác thế mạnh của vùng đồng bằng Sông Hồng cần phải kết hợp.
A. Phát triển công nghiệp chế biến gắn với sản xuất nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa.
B. Nâng cao tay nghề lao động, phát huy kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp.
C. Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên, công nghiệp hóa trong sản xuất nông nghiệp.
D. Xây dựng các công trình thủy lợi, nâng cao năng xuất cây trồng.
Câu 2: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển đó là.
A. Đánh bắt nuôi trồng thủy hải san, phát triển du lịch biển đảo.
B. Khai thác tài nguyên dàu khí ở vùng thềm lục địa.
C. Xây dựng nhiều cảng biển, khai thác muối.
D. Xây dựng các cơ sở đóng tàu biển phục vụ đánh bắt thủy sản.
Câu 3: Để khắc phục những khó khăn về nông nghiệp, vùng Duyên hải Nam Trung Bộ đã có những giải pháp.
A. Mở rộng diện tích đất trồng cây công nghiệp, trồng rừng phòng hộ.
B. Xây dựng hồ chứa nước chống hạn phòng lũ, trồng rừng phòng hộ.
C. Đẩy mạnh chế biến và xuất khẩu hải sản, bảo vệ môi trường.
D. Thâm canh tăng diện tích cây trồng, xây dựng hệ thống tưới tiêu.
Câu 4: Để thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên nhà nước ta có các dự án.
A. Đưa du lịch trở thành ngành kinh tế động lực.
B. Xóa đói giảm nghèo, khai thông đường Hồ Chí Minh.
C. Phát triển thủy điện, nâng cấp hệ thống giao thông đường bộ Đông - Tây.
D. Nâng cao mặt bằng dân trí, giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên.
Câu 1 :
Những thế mạnh:
- Nước ta có nguồn lao động dào dồi, đáp ứng được các nhu cầu của thị trường trong cũng như ngoài nước.
- Người lao động có trình độ chuyên môn khoa học kĩ thuật được nâng cao, cần cù, siêng năng và sáng tạo,….
- Chất lượng lao động ngày càng tăng lên
- Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ngày càng giảm xuống
- Cơ cấu lao động có sự chuyển biến tích cực.
Những mặt hạn chế:
- Chất lượng lao động chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa.
- Đội ngũ cán bộ quản lí, công nhân kĩ thuật lành nghề còn ít so với sự phát triển kinh tế hiện nay.
- Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn cao.
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế còn chuyển dịch chậm.
Câu 2 :
Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet đã tác động đời sống kinh tế – xã hội nước ta. Cụ thể là:
Việc phát triển các dịch vụ trên đem đến cơ hội kết nối giúp cho mọi người thu hẹp khoảng cách của mình đối với phần còn lại của thế giới.
Ngoài ra, việc phát triển trên cũng mang lại những tiềm năng, những ngành nghề mới giải quyết việc làm và nâng cao trình độ dân trí.
Giúp phát triển KHKT từng bước, mở ra cánh cửa tri thức cho các trí thức trẻ tiếp cận với thế giới bên ngoài.
Cung cấp những phương tiện thông tin nhanh chóng và chuẩn xác ứng dụng rất nhiều trong đời sống kinh tế, chính trị, xã hội, KHKT,quốc phòng
1, Nhân tố quyết định tạo nên những thành tựu to lớn trong nông nghiệp:
A. Đất
B. Nước
C. Khí hậu
D. Kinh tế - xã hội
2, Tài nguyên thiên nhiên nước ta về cơ bản là thuận lợi để phát triển:
A. Nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng
B. Nền nông nghiệp ôn đới đa dạng
C. Nền nông nghiệp cận nhiệt đới đa dạng
D. Nền nông nghiệp nhiệt đới và cận nhiệt đới
3, Hiên nay lao động trong nông nghiệp nước ta có xu hướng:
A. Giảm xuống về tỉ trọng
B. Tăng lên về tỉ trọng
C. Không thay đổi
D. Giảm rất nhanh về tỉ trọng
4, Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây cà phê hàng đầu nước ta vì:
A. Có nhiều diện tích đất phù sa phù hợp với cây cà phê
B. Có nhiều diện tích đấy đỏ bazan thích hợp với cây cà phê
C. Có nguồn nước ẩm rất phong phú
D. Có độ cao lớn nên khí hậu mát mẻ
5, Trong những năm gần đây diện tích một số cây trồng bị thu hẹp vì:
A. Lao động ở nông thôn bỏ ra thành thị kiếm sống
B. Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
C. Nhà nước chủ trương giảm trồng trọt tăng chăn nuôi
D. Biến động thị trường đặc biệt là thị trường thế giới
6, Gạo là nông sản xuất khẩu mà nước ta đang
A. Đứng đầu thế giới
B. Đứng thứ hai thế giới
C. Đứng thứ tư thế giới
D. Đứng thứ năm thế giới
E . Đứng thứ ba thế giới