K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2) Nếu lấy cùng một khối lượng kim loại Na, Al, Fe rồi cho tác dụng lần lượt với dung dịch HCl dư thì kim loại nào cho nhiều thể tích khí H2 (đktc) nhất.

giả sử có 1 gam kim loại

2Al + 6HCl ---> 6AlCl3 + 3H2

1/27.........................................1/18

Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

1/56...................................1/56

2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2

1/23..........................................1/46

NaOH + HCl ---> NaCl + H2O

nH2=1/18(mol) là lớn nhất

=> VH2=1/18.22,4=1,244(l)

1) Nhận biết 4 dung dịch mất nhãn đựng trong các lọ mất nhãn sau: NaOH, H2SO4, NaCl, Ba(OH)2.

trích mẫu thử

+cho quỳ tím vào các mẫu thử:

-hóa đỏ: H2SO4

-hóa xanh: NaOH và Ba(OH)2

-không đổi màu: NaCl

+cho H2SO4 vừa nhận được vào 2 chất làm quỳ tím hóa xanh:

-xuất hiện kết tủa trắng:Ba(OH)2

Ba(OH)2 + H2SO4 ---> BaSO4 + H2O

không hiện tượng: NaOH

2NaOH + H2SO4 ---> Na2SO4 + 2H2O

19 tháng 5 2022

gọi số mol của 3 chất = nhau là a (mol) (a>0) 
\(pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) (1)
          a                                       a 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)
          a                                       \(\dfrac{3}{2}a\)
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\) (3) 
           a                                      \(\dfrac{1}{2}a\)
nhận xét : phản ứng (2) cho nhiều VH2 nhiều nhất 

19 tháng 5 2022

\(n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\\ n_{Fe}=\dfrac{a}{56}\left(mol\right)\\ n_{Na}=\dfrac{a}{23}\left(mol\right)\\ pthh:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\) 
           \(\dfrac{a}{56}\)                                 \(\dfrac{a}{56}\) 
\(pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\) (2)
           \(\dfrac{a}{27}\)                                      \(\dfrac{a}{18}\) 
\(pthh:Na+HCl\rightarrow NaCl+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\) (3)
          \(\dfrac{a}{23}\)                                    \(\dfrac{a}{46}\)
nhận xét : pt (2) cho nhiều H2 nhất 

14 tháng 3 2021

2Na + 2HCl => 2NaCl + H2 

x/23________________x/46 

2Al + 6HCl => 2AlCl3 + 3H2 

x/27_________________x/18

Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 

x/56_______________x/56 

x/18 > x/46 > x/56 

=> Al cho nhiều H2 nhất 

Gọi KL là x. (g) (x>0)

PTHH: Na + HCl -> NaCl + 1/2 H2

x/23___________________x/46(mol)

PTHH: 2 Al + 6 HCl ->  2 AlCl3 + 3 H2

x/27_______________________x/18(mol)

PTHH: Fe + 2 HCl -> FeCl2 + H2

x/56_____________________x/56(mol)

Vì số mol tỉ lệ thuận thể tích : x/18 > x/46> x/56

=>Kim loại Al cho thể tích H2 lớn nhất.

4 tháng 3 2021

Bài 1:

a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\) (1)

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\) (2)

b, Giả sử: mZn = mAl = a (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2\left(1\right)}=n_{Zn}=\dfrac{a}{65}\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=n_{Al}=\dfrac{a}{27}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{H_2\left(1\right)}< n_{H_2\left(2\right)}\)

Vậy: Al cho nhiều khí H2 hơn.

c, Giả sử: nH2 (1) = nH2 (2) = b (mol)

Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=n_{H_2\left(1\right)}=b\left(mol\right)\\n_{Al}=n_{H_2\left(2\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=65b\left(g\right)\\m_{Al}=27b\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Zn}>m_{Al}\)

Vậy: Khối lượng Al đã pư nhỏ hơn.

Bài 2:

PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

a, Ta có: \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\), ta được Fe dư.

Theo PT: \(n_{Fe\left(pư\right)}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe\left(dư\right)}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

Bạn tham khảo nhé!

5 tháng 3 2021

Cảm ơn bạn nhiều

 

8 tháng 1 2022

Đáp án A

Trích mẫu thử

Cho dung dịch HCl vào mẫu thử

- mẫu thử nào tan, tạo khí không màu là $Al,Fe$

$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$
- mẫu thử không tan là Ag

Cho dung dịch NaOH vào hai mẫu thử còn :

- mẫu thử tan, tạo khí là Al

$2Al + 2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$
- mẫu thử không hiện tượng là Fe

8 tháng 1 2022

A. dung dịch HCl và dung dịch NaOH.

23 tháng 4 2023

- Trích mẫu thử.

- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào quỳ tím.

+ Quỳ hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2. (1)

+ Quỳ hóa đỏ: HCl.

+ Quỳ không đổi màu: NaCl.

- Dẫn CO2 vào mẫu thử nhóm (1) dư.

+ Có tủa trắng: Ca(OH)2

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_{3\downarrow}+H_2O\)

+ Không hiện tượng: NaOH.

PT: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)

- Dán nhãn.

23 tháng 4 2023

Em cảm ơn ạ

Câu 1:

a) 

- Dùng que đóm đang cháy

+) Ngọn lửa cháy mãnh liệt: Oxi

+) Ngọn lửa chuyển màu xanh nhạt: Hidro

+) Ngọn lửa vụt tắt: CO2

b) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: NaOH

+) Không đổi màu: NaCl

+) Hóa đỏ: HCl và H2SO

- Đổ dd BaCl2 vào 2 dd còn lại

+) Xuất hiện kết tủa: H2SO4

PTHH: \(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow2HCl+BaSO_4\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

c) 

- Hiện tượng: Na p/ứ mãnh liệt với nước, có khí thoát ra

PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)

- Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ và có hơi nước

PTHH: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa xanh

PTHH: \(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

- Hiện tượng: Quỳ tím hóa đỏ

PTHH: \(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

25 tháng 5 2021

1)

n Na = 16,1/23 = 0,7(mol)

$2Na + 2H_2O \to 2NaOH + H_2$
n H2 = 1/2 n Na = 0,35(mol)
V H2 = 0,35.22,4 = 7,84(lít)

20)

Cho quỳ tím vào mẫu thử : 

- hóa đỏ là HCl

- hóa xanh là NaOH

- không hiện tượng là K2SO4

25 tháng 5 2021

1) 2Na + 2H2O →2NaOH +H2

nNa= 16,1:23=0,7 mol 

=> nH2 =nNa: 2=0,7:2=0,35 mol

VH2=0,35.22,4=7,84 lít

2) dùng quỳ tím 

Hóa đỏ HCl

Hóa xanh NaOH

ko hiện tượng K2SO4

20 tháng 8 2018

a) Phương trình phản ứng:

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

b) Giả sử cho cùng một khối lượng là a g kim loại kẽm sắt và nhôm

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2     (1)

Fe + H2SO4loãng → FeSO4 + H2     (2)

2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2     (3)

Ta có Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Theo pt nH2 (1) = nZn = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

nH2 (2) = nFe = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 mol

Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8

Như vậy ta nhận thấy Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 ⇒ nH2 (3) > nH2 (2) > nH2 (1)

Như vậy cho cùng một lượng kim loại tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thì nhôm cho nhiều khí hidro hơn, sau đó đến sắt và ít nhất là kẽm

c) Nếu thu được cùng một lượng khí hidro thì khối lượng kim loại ít nhất là nhôm, sau đó đến sắt, cuối cùng là kẽm.